MỤC LỤC
- GV nêu: Giống nh năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với t thế của ngời chiến thắng trên chiến trờng. + Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trờng Việt Nam. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định pa-ri - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo.
- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. + Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. + Hiệp định Pa-ri đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng Việt Nam.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nớc ta, lực lợng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc. - Chọn đợc câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời dân Việt Nam hoặc kỉ niệm với thầy, cô giáo.
GV nêu: Từ xa xa, dân tộc ta có truyền thống tôn s trọng đạo. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về truyền thống tôn s trong đạo của ngời Việt Nam hoặc những câu chuyện kể về kỉ niện của các em với thầy, cô giáo. Hớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS, yêu cầu các em kể lại câu chuyện mình chọn. - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. - Yêu cầu HS đọc Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK theo nhãm. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó. Năm những ngời con của Thủ. đờt biệt Hà Nội đi kháng chiến, để lại phố ph- ờng trong tay giặc, tâm trạng của họ rất lu luyến, ngậm ngùi. Họ ra đi đầu không ngoảnh lại mà vẫn thấy thềm nắng sau lng lá rơi đầy. + Cảnh đất nớc trong màu thu mới đợc tả ở khổ tho thứ ba nh thế nào?. + Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến?. + Lòng tự hào về đất nớc tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hải khổ thơ cuối?. + Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. + Những ngày thu đã xa đẹp:sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới. Những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, ngời ra đi đầu không ngoảnh lại.
+ Cảnh đất nớc trong mùa thu mới rất đẹp: rừng trte phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. + Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc đ- ợc thể hiện qua những từ ngữ: cha bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về. + Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu thiết tha của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và luyện. Giới thiệu bài. - GV nêu: Để chuẩn bị cho bài viết văn tả cây cối, tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập các kiến thức về thể loại văn này. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. - Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc. a) Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào?. Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào n÷a?. b) Cây chuối đợc tả theo cảm nhận của các giác quan nào?. Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào?. c)Tìm các hình ảnh so sánh đợc tác giả sử dụng để tả cây chuối. - Kết luận: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn nó những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất của con ngời: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng; chỉ hoạt động của con ngời: đánh động cho mọi ngời biết, đa, dành để mặc; chỉ những bộ phận đặc trng của ngời: cổ, nách. - Treo bảng phụ có ghi sẵn các kiến thức về văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc. - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS trả lời câu hỏi. a) Tả theo từng thời kì phát triển của cây cây chuối con. Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b) Theo ấn tợng cảu thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa. Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác. c) Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác, các tàu lá ngả ra nh những cái quạt lớn, cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh mầm lửa non. - HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ nối khi viết câu,đoạn,bài,tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ. - GV nêu : Biết quãng đờng là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính thời gian.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. - Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giíi. - GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 1103 SGK, lợc đồ các châu lục và các đại dơng trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dơng tiếp giáp với châu Mĩ.
- GV yêu cầ HS mở SGK trang 104, đọc bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số các châu lục trên thế giới, cho biết châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu km2. - GV tổng kết: Châu Mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lợc đồ tự nhiên châu Mĩ, cho biết ảnh đó đợc chụp ở Băc Mĩ, Trung Mĩ,hay Nam Mĩ và điền thông tin vào bảng sau ( HS điền phần in nghiêng trong bảng).
- GV tổng kết bài: Vì địa hình phức tạp, sông ngòi dày đặc, có cả ba đới khí hậu thiên nhiên châu Mĩ đa dạng, phong phú, mỗi vùng, mỗi miền lại có những cảnh đẹp khác nhau. - GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính quãng đờng, vận tốc, thời gian của một chuyển động. - Khi tả ,các em có thể tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát hình vẽ trên bảng (Gv treo bảng) và giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hoà bình. + Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và việc làm mà con ngời cần làm để giữ gìn và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào b¨ng giÊy. - GV kết luận: Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình.
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp đợc máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Kết luận: Trong tự nhiên cũng nh trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ.