MỤC LỤC
1Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu ⊂, ị.
3Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈ và.
- GV toồng keỏt chung soỏ phần tử của một tập hợp, yêu cầu HS học phần đóng khung.
Áp dụng công thức nào để có được số phần tử của tập hợp D và E. Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn, GV thu bài của 5 HS nhanh nhất và nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu thêm: Hãy tính số phần tử của các tập hợp vừa viết?.
Viết tập hợp B có bốn số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là 31. - Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhaát.
1Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng;. 2Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 3Thái độ HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhieõn nhử SGK tr.15. Trong phép toán công và phép toán nhân có các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. - Nếu chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là a (m), chiều rộng là b (m) ta có công thức tính chu vi, diện tích như thế nào?.
1Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. 2Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tớnh nhaồm, tớnh nhanh.
3Thái độ: Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ tuùi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). HS1: a) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng?. GV yeâu caàu HS cho bieát đã van6 dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh.
1Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhận các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút). HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. Áp dụng: Tính nhanh. Yêu cầu cả lớp làm bài, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. Dạng 1: Tính nhẩm. HS tự giải thích cách làm. a) Áp dụng tính chất kết hợp cuûa pheùp nhaân. Để nhân hai thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như với phép cộng, chỉ thay dấu “+”.
GV đưa lên máy chiếu hoặc bảng phụ: yêu cầu HS dùng máy tính tính nhanh kết quả. Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc thành tổng rồi tính hoặc đặt ghép tính theo cột dọc.
Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên. - Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển treõn tia soỏ 5 ủụn vũ theo chieàu mũi tên (GV dùng phấn màu). HS: phép chia thứ nhất có soỏ dử baống 0, pheựp chia thứ hai có số dư khác 0.
1Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 2Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. - GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8phút). HS2: có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không?. Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không?. Gọi 3 HS lên bảng thực hieọn. Sau đó vận dụng để tính nhẩm. Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn. GV đưa bảng phụ có ghi bài. Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. Hai HS lên bảng. Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp. Hai HS lên bảng. HS đứng tại chỗ trình bày. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. GV hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời kết quả. Hoạt động nhóm:. GV hướng dẫn các nhóm làm bài 51. Các nhóm treo bảng và trình bày bài của nhóm mình. Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội đến Vinh. Tính xem ai đi hành trình đó lâu hơn và lâu hơn mấy giờ, bieát raèng:. a) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi trước Nam 3 giờ. b) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ. Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung đề bài và giải. 1)Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được. 2)Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. HS: khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 1Kiến thức: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế. 3Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. Tiến trình lên lớp:. Ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thaày. Bài tập: Tìm x biết:. Nếu có số tự nhiên q sao cho a=b.q. a)Tớnh Nhaồm Baống Cách Nhân Thừa Số Này Và Chia Thừa Số Kia Cho Cùng Một Số Thích Hợp. b)Tớnh nhaồm baống cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp. Cho pheùp tính:. Theo em, nhân cả hai số bị chia và số chia với số nào là thích hợp. c)Tớnh nhaồm baống cách áp dụng tính chaát:. Gọi 2 HS lên bảng làm. a) Tâm chỉ mua loại I được nhiều nhất bao nhieõu quyeồn?. b) Tâm chỉ mua loại II được nhiều nhất bao nhieõu quyeồn?.
+ Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”.
- GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. + GV: Toồng nhieàu soỏ hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân.
HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Viết dạng tổng quát + GV: Pheùp nhaân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. + GV: Em có nhận xeựt gỡ veà soỏ muừ cuỷa kết quả với số mũ các lũy thừa?.
+ GV: Qua hai vớ duù trên em có thể cho bieát muoán nhaân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?. + Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. + Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ).
HS phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cô soá. HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thựa hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng. - Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc). 1Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS.
Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hớp lý 3Thỏi độ: Biết trỡnh bày rừ ràng mạch lạc.