MỤC LỤC
- Vận tốc của một chuyển động đều đợc xác định bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian và không đổi trên mọi quãng đờng đi. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đờng nào đó (t-. ơng ứng với thời gian chuyển động trên quãng đờng đó) đợc tính bằng công thức:. VTB =S với s: Quãng đờng đi. t: Thời gian đi hết quãng đờng S. - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều có thể thay đổi theo quãng đờng. Dạng 1: Định thời điểm và vị trí gặp nhau của các chuyển động Bài 1: Hai ôtô chuyển động đều ngợc chiều nhau từ 2 địa điểm cách nhau 150km. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ?. Khoảng cách hai ngời sau khi khởi hành 1h là:. Kể từ lúc này xem nh hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là: t v Sv 2h. Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành, ngời đi xe đạp kịp ngời đi bộ. Dạng 2: Bài toán về tính quãng đờng đi của chuyển động. Tìm quãng đờng AB và thời gian dự định đi từ A đến B. Tìm quãng đờng s1. Giả sử quãng đờng AB là s thì thời gian dự định đi hết quãng đờng AB là ). Cùng lúc đó ngời thứ 2 và thứ 3 cùng khởi hành từ B về A với vận tốc lần lợt là 4km/h và 15km/h khi ngời thứ 3 gặp ngời thứ nhất thì lập tức quay lại chuyển động về phía ngời thứ 2.
Một ngời đi xe đạp chuyển động trên nửa quãng đờng đầu với vận tốc 12km/h và nửa quãng đờng sau với vận tốc 20km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng dốc của ô tô.Biết vận tốc trung bình khi lên dốc là 30km/h.
Nếu C, D được nối với nhau sẽ có một dòng điện đi từ C tới D (vì điện thế điểm D thấp hơn điện thế điểm C). Mạch điện bị thay đổi và cường độ dòng điện đi qua các điện trở cũng thay đổi. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 35V. a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch. b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính điện trở tương đương RAB=R1+R234. +) Tính UCB theo IAB,RCB. Tính các hiệu điện thế UAC và UAD. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UMN =30V. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế A khi cả hai khóa K1 , K2 cùng đóng Bài 3. Cho đoạn mạch gồm ba bóng đèn mắc như hình 4.7. a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn. b) Nhận xét về độ sáng của mỗi bóng đèn so với khi chúng được sử dụng ở đúng hiệu điện thế định mức. Ampe kế chỉ 5A. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. Tìm các hiệu điện thế UAB và UAC. Nếu đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế 110V thì dòng điện qua mạch có cường độ 2A. vào mạch thì cường độ qua mạch là 5,5A. vào mạch thì cường độ dòng điện là 2,2A. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính điện trở tương đương của cả mạch, từ đó suy ra cường độ dòng điện trong mạch chính. Tính dòng điện qua các điện trở theo UMN và R1, R2. Điện trở các ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế rất lớn. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai điểm MN được giữ không đổi. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai điểm MN?. b) Cho điện trở của biến trở một giá trị nào đó ta thấy ampe kế chỉ 0,8A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua biến trở?. Tính UMN theo UPQ và UMP,. Tính U’PQ theo I’ và RPQ. Người ta mắc một mạch điện như hình 4.12 giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 5V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ. Dựa vào hệ thức:. Một số kiến thức cơ bản. * Điện trở của dây dẫn. Ở một nhiệt độ không đổi, điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây. * Biến trở là một điện trở có thể thay đổi được giá trị khi dịch chuyển con chạy. Khi giải các bài tập về điện trở cần chú ý một số điểm sau:. + Diện tích tiết diện thẳng của dây dẫn được tính theo bán kính và đường kính:. + Đổi đơn vị và phép nâng lũy thừa:. Một dây dẫn hình trụ làm bằng sắt có tiết diện đều 0,49mm2. Tính chiều dài của dây. Tính khối lượng dây. Tính chiều dài dây sắt. Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,2 mm2 để làm một biến trở. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40Ω. a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng. b) Dõy điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lừi sứ trũn cú đường kớnh 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này. Tính điện trở của dây hợp kim này khi có chiều dài 500m và đường kính tiết diện là 2mm. Tính điện trở của dây thứ hai. Thiết lập tỉ số 1. S biến đổi ta được. a) Khi mắc hai bóng này vào hiệu điện thế 12V thì các đèn có sáng bình thường không? Tại sao?. b) Muốn các đèn sáng bình thường thì ta phải dùng thêm một biến trở có con chạy. Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có thể có và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi đó. b) Có hai sơ đồ thỏa mãn điều kiện của đầu bài ( HS tự vẽ), sau đó tính Rb trong hai sơ đồ. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 12V và cường độ dòng điện định mức là 0,5A. a) Vẽ sơ đồ mạch điện sao cho đèn sáng bình thường. b) Khi đèn sáng bình thường điện trở của biến trở tham gia vào mạch lúc đó bằng bao nhiêu?. (coi điện trở của đèn là không đổi). Một số kiến thức cơ bản:. Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỷ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Cường độ dòng điện qua bàn là Điện trở của bàn là. Cho biết hiệu suất của bàn là H=. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K. Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220V. a) Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo. Biết điện trở của nó là 50Ω. b) Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 200C.Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200J/kg.K và 1000kg/m3. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. a) Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn theo U,R,t. b) Tính lượng nước được đun sôi bởi nhiệt lượng nói trên. Tính hiệu suất của ấm. + Tính hiệu suất của ấm. a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở trong mỗi trường hợp. b) Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong hai trường hợp trong thời gian 30phút. Có nhận xét gì về kết quả tìm được. Lập tỉ số:. Bài 5.Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 120V, người ta mắc song song hai dây kim lọai. Cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là 4A, qua dây thứ hai là 2A. a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Tính điện trở của mỗi dây và điện trở tương đương của mạch. c) Tính công suất điện của mạch và điện năng sử dụng trong 5giờ. d) Để có công suất của cả đoạn là 800W người ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứ hai rồi mắc song song lại với dây thứ nhất vào hiệu điện thế nói trên. Hãy tính điện trở của đoạn dây bị cắt đó. GỢI Ý:a) Tính IAB theo 2 dòng mạch rẽ. Gia đỡnh này sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. a) Tính điện trở của toàn bộ dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30 ngày ra đơn vị kW.h. a) Tính điện trở R của toàn bộ đường dây theo ρ,l,S. b) Tính cường độ dòng điện I qua dây dẫn theo P,U. + Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên đường dây theo I,R,t ra đơn vị kW.h. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R =120Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,4A. a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 25 giây. Tính hiệu suất của bếp, coi rằng nhiệt lượng cần đun sôi nước là có ích, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg.K. a) Tính điện trở của dây xoắn và nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 10 phút, khi mắc bếp điện này vào hiệu điện thế 220V. b) Trong thời gian 10 phút bếp này có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 240C. Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt. Dùng một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2 để đun một lượng nước. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì sau 25 phút nước sôi. Nếu chỉ dùng dây thứ hai thì sau 10 phút nước sôi. Hỏi sau bao lâu lượng nước đó sẽ sôi nếu dùng cả hai dây khi:. Coi hiệu điện thế U của nguồn là không đổi. Người ta dùng dây điện trở trên ở hiệu điện thế 200V để đun sôi 4 lít nước từ 300C đựng trong một nhiệt lượng kế. a) Tính cường độ dòng điện qua điện trở lúc đó. b) Sau 25 phút, nước trong nhiệt lượng kế đã sôi chưa?. c) Tính lượng nước trong nhiệt lượng kế để sau 25 phút thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. a) Tính điện trở của dây nicrôm. Muốn dây đồng cũng có điện trở như vậy thì chiều dài ld của nó phải bằng bao nhiêu?. b) Người ta mắc nối tiếp hai dây dẫn(có chiều dài ln và ld ), rồi mắc chúng vào hiệu điện thế 110V. Tính nhiệt lượng mỗi dây dẫn tỏa ra chung 1 phút. c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút trên mỗi cm của từng dây dẫn.