Kiến thức hóa học cơ bản cho học sinh THCS

MỤC LỤC

Công thức

- Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tơng ứng. - Viết đợc CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngợc lại.

Định luật bảo toàn khối

- ý nghĩa: PTHH cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa chúng.

Tính theo Kiến thức

- Các bớc tính thành phần phần trăm về khối lợng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH. - Các bớc lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần % khối lợng của các nguyên tố tạo nên hợp chất.

TÝnh theo phơng trình

+ Tính đợc tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lợng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chÊt. + Tính đợc % khối lợng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ng- ợc lại.

Oxit Kiến thức Biết đợc

- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim có nhiều hóa trị. - Phân loại đợc oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH của một số chất cụ thể. - Lập CTHH oxit khi biết hoá trị của nguyên tố và ngợc lại biết CTHH cụ thể, tìm hoá trị của nguyên tố.

Không khí

- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng. - Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy; cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể; biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. Phân biệt đợc sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tợng của đời sống và sản xuÊt.

Phản ứng

Khái niệm về chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá-khử (dựa vào sự chiếm oxi và nhờng oxi cho chất khác). - Phân biệt đợc chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong một PTHH cụ thể. - Tính đợc lợng chất khử, chất oxi hoá hoặc sản phẩm theo phơng trình hoá học.

Níc

- Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất; sự ô nhiễm nguồn nớc và bảo vệ nguồn nớc, sử dụng tiết kiệm nớc sạch. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nớc, rút ra đợc nhận xét về thành phần của nớc. - Viết đợc PTHH của nớc với một số kim lọai (Na, Ca), oxit bazơ, oxit axit.

- Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.

Dung dịch

- Phân biệt đợc hỗn hợp và dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch cha bão hoà trong một số hiện tợng của đời sống hàng ngày. - Tra bảng tính tan để xác định đợc chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nớc. - Thực hiện đợc một số thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.

- Tính đợc độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định theo các số liệu thực nghiệm.

Nồng độ

- Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn. - Hoà tan nhanh đợc một số chất rắn cụ thể (đờng, muối ăn, thuốc tím..) trong nớc. - Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất.

- Vận dụng đợc công thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lợng có liên quan.

Làm quen Kiến thức

- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học; cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm cụ thể. - Sử dụng đợc một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện các thí nghiệm đơn giản trên.

TÝnh chÊt hoá học của n-

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để thực hiện đợc thành công, an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tợng, giải thích hiện tợng và viết đợc phơng trình hoá học.

Oxit Kiến thức Biết đợc

- Quan sát thí nghiệm, rút ra đợc tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của CaO, SO2.

Bazơ Kiến thức Biết đợc

- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. - Quan sát thí nghiệm rút ra đợc tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của NaOH, Ca(OH)2.

- Nhận biết đợc môi trờng dung dịch bằng giấy thử pH hoặc giấy quỳ tím, nhận biết.

Muèi . Ph©n bãn

- Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.

Mèi quan hệ giữa các

- Tính thành phần % về khối lợng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.

Nhôm, sắt

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hóa học của nhôm và sắt. - Tính thành phần % khối lợng của hỗn hợp bột nhôm sắt; tính khối lợng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất đợc theo hiệu suất. - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Quan sát một số thí nghiệm, rút ra đợc nhận xét về một số yếu tố ảnh hởng đến sự.

Clo Kiến thức Biết đợc

- Tính thể tích clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.

Sơ lợc bảng tuần

- So sánh tính kim loại hoặc phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).

Etilen Kiến thức Biết đợc

- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch; phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra đợc nhận xét về cấu tạo và tính chất của etilen.

- Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở.

Axetilen Kiến thức Biết đợc

- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.

Benzen

- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính. - Tính chất hoá học: Phản ứng thế với brom lỏng ( có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và clo. - Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra đợc đặc.

- Tính khối lợng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất.

Ancol etylic Kiến thức Biết đợc

- Tính khối lợng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rợu và hiệu suất quá trình.

Mối liên hệ gi÷a etilen,

- Tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp lỏng.

Glucozơ Kiến thức Biết đợc

- Viết đợc các PTHH (dạng công thức phân tử) minh hoạ tính chất hoá học của glucozơ. - Tính khối lợng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.

Saccarozơ Kiến thức Biết đợc

- Viết đợc các PTHH (dạng công thức phân tử) minh hoạ tính chất hoá học của glucozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic. - Tính khối lợng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình. Saccarozơ Kiến thức. có phản ứng màu với iot). - Viết PTHH của phản ứng thuỷ phân, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.

TÝnh chÊt hoá học của

+ Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit. - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

Giải thích, hớng dẫn

Quan điểm phát triển chơng trình môn hoá học trờng THCS

HS tích cực hoạt động xây dựng kiến thức và hình thành kĩ năng mới, vận dụng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn đ- ợc mô phỏng trong các bài tập hoá học. Hệ thống bài tập hoá học này nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng hoá học của HS ở 3 mức độ biết, hiểu và vận dụng, phù hợp với nội dung và phơng pháp của chơng trình hoá học THCS. Chơng trình môn Hoá học THCS bảo đảm tiếp cận nhất định với chơng trình hoá học cơ bản ở một số nớc tiên tiến và khu vực về mặt nội dung, phơng pháp, mức độ kiến thức, kĩ năng hoá học phổ thông.

Chơng trình bảo đảm kế thừa và phát huy những u điểm của chơng trình Hoá học THCS hiện hành và THCS thí điểm, khắc phục một số hạn chế của các chơng trình hoá học THCS trớc đây của Việt Nam.

Phơng pháp dạy học

- Chú ý khuyến khích GV sử dụng thiết bị dạy học, trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Chơng trình môn Hóa học THCS nhằm đáp ứng nguyện vọng và phù hợp với năng lực của mọi HS. Nội dung này góp phần giúp HS có thể tự học có h- ớng dẫn để tiếp tục học lên THPT hoặc bớc vào cuộc sống lao động.

Chú ý ứng dụng công nghệ thông tin để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, đặc biệt ở những địa phơng có điều kiện thực hiện.