Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Quang Hưng

MỤC LỤC

Cơ cấu và nhiệm vụ của từng vị trí trong phòng

- Cỏn bộ nhõn sự: Theo dừi chấm cụng thực hiện cỏc cụng tỏc nhõn sự tổ chức công tác các hoạt động bảo vệ, hội nghị,… trong Công ty đảm bảo an ninh trật tự. - Nhõn viờn văn thư: Theo dừi cụng văn, quản lý cỏc văn bản tài liệu của cụng ty đồng thời thực hiên các công việc chuyển giao văn bản tới các nơi, vị trí phu trách.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH

Vai trò của nguồn nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Như vậy nếu coi sản xuất là một hệ thống gồm 3 yếu tố hợp thành thì sức lao động hay nói khác đi thì con người là yếu tố quyết định và như thế vai trò của con người được khẳng định chính là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất. Những khả năng tiềm tàng luôn ẩn chứa trong mỗi con người từ tri thức trí tuệ như các kiến thức khoa học công nghệ đến văn hoá văn học và trong sản xuất thì có những bàn tay vàng, kỹ năng, kỹ xảo… Con người cũng có sức sáng tạo vô hạn và đó là khả năng kỳ diệu của con người.

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Bố trí sử dụng nhân lực là một phần của quá trình tổ chức lao động, vì vậy khi bố trí sử dụng nguồn nhân lực tốt thì sẽ phát huy được sức mạnh tiềm tàng của con người giúp doanh nghiệp sử dụng lao động đúng người đúng việc, đúng thời gian và trình độ năng lực nhằm đạt kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao đời sống người lao động, nâng cao sự thoả mãn của người lao động trong thực hiện công việc tạo động lực trong lao động. Vì vậy để năng suất lao động không ngừng tăng, giá thành sản phẩm hạ, chi phí cho vấn đề đào tạo nâng cao giảm, các doanh nghiệp phải coi trọng đến yếu tố con người đặc biệt là phải quan tâm giúp đỡ số lao động vừa tham gia các lớp đào tạo để học có điều kiện bộc lộ những hiểu biết, khả năng của mình, gắn thực hành với kiến thức đã học làm lợi cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH QUANG HƯNG

Mục tiêu phát triển của Công ty

- Những mục tiêu ngắn hạn về sản xuất kinh doanh tăng sẽ làm tăng khối lượng công việc từ đó kéo theo nguồn nhân lực tăng, công tác sử dụng nhân lực cũng phức tạp hơn vì phải tác động đến nhiều đối tượng. Những mục tiêu dài hạn này sẽ thu hút một lực lượng lớn nhân lực tham gia và như thế việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ lao động hiện tại Công ty phải làm lòng cốt và là cơ sở phát triển tiếp những mục tiêu đề ra.

Đặc điểm của quy trình công nghệ và sản phẩm

Những mục tiêu này về lâu dài có ảnh hưởng tới khả năng phát triển của Công ty và việc sử dụng lực lượng lao động tham gia nói riêng. Như vậy nó ảnh hưởng tới công tác hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo chiều hướng tích cực. - Công đoạn đóng gói sản phẩm sẽ gây lãng phí nhân lực và sức lao động nếu Công ty không bố trí hợp lý người lao động tham gia đóng gói sản phẩm.

Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty

Nguồn: Phòng HC - NS Trong những năm vừa qua Công ty cũng đã quan tâm tới chất lượng của nguồn nhân lực tuy nhiên do các điều kiện cụ thể nên hiện nay trình độ Cao đẳng, Đại học tại Công ty chỉ chiếm 7,85% và số lượng là 19 người, tỷ lệ nữ giới chiếm 3,3% trong tổng số cán bộ công nhân viên, thâm niên nghề và tuổi đời của nguồn nhân lực này cũng khá trẻ tỷ lệ tuổi dưới 25 tuổi chiếm 68,42 % và thâm niên nghề chiếm 47,37 %. - Tại phòng kỹ thuật: Phụ trách các vấn đề kỹ thuật, quản lý máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất, lắp đặt, cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất Chức danh quản lý kỹ thuật: phân bổ hai lao động tốt nghiệp trung cấp kinh tế nhận các nhiệm vụ phụ trách an toàn lao động, sản xuất và theo dừi mức lao động…. - Tại phòng KCS: Tất cả nhân viên đều được đào tạo kỹ thuật may tại các trường lớp do các công ty lớn tổ chức như Công ty may 10/10 và Công ty khác trong ngành, đồng thời họ đều đã từng đảm nhận các vị trí kiểm tra chất lượng từ những công ty này.

Giáo viên giảng dạy chủ yếu lấy từ nguồn nội bộ Công ty là những công nhân lành nghề bậc cao, họ không có kiến thức sư phạm để giảng dạy, hoặc nhiều khi quen biết, cả nể mà không dám nói thẳng, hoặc sợ học viên học hết những kiến thức, kinh nghiệm của mình… Vì vậy mà công tác đào tạo khó có thể đem lại kết quả như mong muốn. Về mặt năng suất bình quân 1 năm/ 1 công nhân quy đổi ra VND thì tỉ lệ tăng năng suất lao động là 15,56% so với kế hoạch như vậy đây là một điều đáng mừng vì thu nhập của người lao động sẽ tăng cao dựa theo số lượng sản phẩm sản xuất ra là tương đối lớn. Hiện nay Công ty đang sử dụng hình thức đánh giá này như là một công cụ chính xác nhất vì nó trực tiếp xác định mức độ nhiệt tình, trong công việc, mức năng suất lao động đạt được trong tháng, quý, năm phương pháp đánh giá vào việc xếp loại A,B,C,D,E và căn cứ vào bảng chấm công hàng tháng của đốc công, các loại sản phẩm A,B,C mà tổ sản xuất làm được.

Bảng 2.4 : Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi           Năm
Bảng 2.4 : Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi Năm

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY

Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của một công ty sản xuất kinh doanh

Trong một tổ chức quản trị nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động được thiết kế để cung cấp và điều phối các nguồn lực con người của tổ chức. - Gia tăng sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc và nhu cầu tự khẳng định. Như vậy sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực chính là phát huy hết những khả năng hiện có của người lao động nhằm phục vụ mục tiêu và lợi ích của cá nhân, tổ chức.

- Phát huy tính sáng tạo và khả năng làm việc tích cực của mỗi cá nhân người lao động.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của một công ty sản xuất kinh doanh

Hơn nữa, việc phõn bổ AV cũn cho người lao động biết rừ mối quan hệ giữa thu nhập của người lao động với sự thành công của Công ty; từ đó khích lệ người lao động tham gia tích cực hơn trong công việc hoàn thiện các họat động của Công ty vì lợi ích chung và riêng của từng người. Một trong những khả năng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đó là việc sử dụng hợp lý chi phí lao động (đầu tư có hiệu quả); hay nói cách khác là việc sử dụng hợp lý lao động để đem lại hiệu quả tối ưu. Năng suất lao động (Labour Power – LP) là một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất trong đánh giá năng suất chung; nó biểu thị lượng của cải, vật chất do mỗi lao động tạo ra, LP đánh giá hiệu quả của mỗi lao động trong việc tạo ra giá trị gia tăng hoặc tổng đầu ra.

Nếu giá thị trường được tăng lên, mà giá thành về sản phẩm vẫn có thể duy trì ở mức ổn định hoặc giảm dần (khai thác những nguồn vạt liệu ổn định, chất lượng lao động, công nghệ cao, dẫn đến làm giảm lãng phí trong sản xuất, …) sẽ làm cho phần giá trị gia tăng trong cấu thành sản phẩm tăng lên.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH QUANG HƯNG

    Sự không hợp lý ở trình độ chuyên môn nghề được đào tạo vì vậy đề nghị ban giám đốc đặc biệt là phó giám đốc phụ trách hành chính cần có một giải pháp cụ thể để báo cáo lên Giám đốc Công ty về việc thuyên chuyển cán bộ quản lý về các phòng ban sao cho đúng với trình độ chuyên môn họ được đào tạo. Phần này diễn giải trỡnh độ lành nghề của người lao động, phản ỏnh rừ yờu cầu đũi hỏi về kiến thức và kỹ năng lao động, quy định người công nhân ở bậc nào đó phải hiểu biết những gì về lý thuyết và làm được những gì về mặt thực hành như: hiểu biết về máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, quy trình công nghệ, dụng cụ, chế độ gia công…. So với phương pháp đánh giá tình hình thực hiện công việc của Công ty một phương pháp mà chủ yếu dựa vào cảm quan kinh nghiệm không mang tính khoa học của người đánh giá và người được đánh giá, thì giải pháp mức thang điểm được coi là khoa học hơn, thường xuyên được ghi chép về tình hình thực hiện công việc như số lượng, chất lượng, hành vi, tác phong và triển vọng của người lao động, không những thế nó còn làm phát huy óc sáng tạo, tinh thần trách nhiệm đối với công việc.

    Những giải pháp trên khi được áp dụng thì việc quản lý chặt chẽ về thời gian lao động, tránh sự lãng phí không cần thiết, làm tăng năng suất lao động, tuy nhiên đây là những giải pháp thuộc về yếu tố vô hình, nên không thể đánh giá kết quả trong một thời gian ngắn chính vì vậy nó chỉ phát huy được hiệu quả khi được thực hiện trong cả quá trình sản xuất.

    Bảng 3.1 :Bảng điểm quy ước của các chức năng Tên các chức năng và yếu
    Bảng 3.1 :Bảng điểm quy ước của các chức năng Tên các chức năng và yếu