MỤC LỤC
2.Kỹ năng: Sử dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng để tính nhẩm, tính nhanh và vận dụng thành thạo để giải toán. 3.Thái độ: Vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải các bài toán.
Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1/ Nội dung 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên. - Em có nhận xét gì về kết quả của tích và mỗi thừa số của tích.
- Gọi hs nhắc lại các tính chất của phép cộng (phép nhân) đã học ở Tiểu học → GV hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung (nếu thiếu) → sau đó treo bảng tóm tắt các tính chất của phép nhân và phép cộng đã chuẩn bị trước.
GV ghi nhanh kết qủa lên bảng cho cả lớp quan sát- chú ý đối tượng hs yếu. GV: hướng dẫn HS tách các thừa số sao cho thích hợp và gọi 3 HS lên tính. 1.Kiến thức: Hs nắm vững các tính chất của phép nhân và phép cộng để tính nhẩm các phép tính cộng, nhân.
GV: Hướng dẫn HS tìm qui luật tính tổng nhiều số hạng ( Các số hạng hơn kém nhau d đơn vị ). 1.Kiến thức: Hs hiểu được khi nào kết qủa của một phép trừ, phép chia là một số tự nhiên 2.Kỹ năng: Hs nắm vững mối quan hệ giữa phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 3.Thái độ: Rèn luyện hs vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào bài tập, kỷ năng phân tích để giải toán.
2.Học sinh: Bài tập đã cho tiết trước + SGK và cách trừ hai số tự nhiên.
1.Kiến thức: Hs biết vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào bài tập. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính, nắm các dạng tổng quát của phép chia hết, phép chia có dư. 3.Thỏi độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày rừ ràng mạch lạc.
- Sau mỗi bài GV thử lại bằng cách nhẩm xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không?. Điền vào hình bên số thích hợp để được tổng các hàng, các cột, đường chéo đều bằng nhau. - Bài 51: Điền vào hình bên số thích hợp để được tổng các hàng, các cột, đường chéo đều bằng nhau.
2.Kỹ năng: Tính nhẩm nhanh 3 dạng bài tập kết hợp rèn kỷ năng tính toán bằng máy tính bỏ túi. 3.Thái độ: Rèn cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế.
1.Kiến thức:Hs nắm được định nghĩa lũy thừa, phõn biệt rừ: cơ số, số mũ, cụng thức nhõn hai lũy thừa cùng cơ số. 2.Kỹ năng: Biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, tính giá trị của các lũy thừa của một số. 3.Thái độ: Biết về sự tiện ích của phép tính lũy thừa trong thực tế tính toán.
Như vậy qua bài kiểm tra tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. - Từ cách đặt vấn đề như trên, GV giới thiệu cho hs định nghĩa về lũy thừa (với số mũ tự nhiên). Gọi hs lên bảng điền vào bảng phụ (đã chuẩn bị) Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị.
- GV viết tích hai lũy thừa (của cùng một cơ số) thành một lũy thừa.
- Hs đọc định nghĩa về phép chia hết trong SGK - Nếu a chia hết cho b, ta ký hiệu là?.
GV: hướng dẫn HS nêu cách làm bài này V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút).
2.Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các dấu hiệu để tính nhanh số dư của các số khi chia cho 3 và cho 9 mà không cần thực hiện phép toán. Dựa vào bài tập kiểm tra ở trên GV hỏi HS ngoài cách thực hiện ở trên còn có cách nào kiểm tra nhanh một số chia hết cho 3, một số chia hết cho 9 không?. 2.Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các dấu hiệu để tính nhanh số dư của các số khi chia cho 3 và cho 9 mà không cần thực hiện phép toán.
- 3.Thái độ:Vận dụng được kiến thức về dấu hiệu chia hết đã học để nhận biết số nguyên tố – hợp số. Vận dụng để nhận biết một số có phải là số nguyên tố – hợp số trong các trường hợp đơn giản. 1.Kiến thức: Hs vận dụng được các dấu hiệu chia hết để phân tích các số thành thừa số nguyên tố một cách linh hoạt, trên cơ sở nắm được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài toán liên quan. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học). 1.Kiến thức: Hs nắm được hai khái niệm ước chung & bội chung của hai hay nhiều số và khái niệm giao của hai tập hợp, vận dụng vào bài tập.
- Bài 136/53: Gọi hs lên bảng trình bày bài làm thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M với hai tập hợp A và B → GV hoàn chỉnh cách trình bày và nội dung bài làm của hs. 2.Kỹ năng:Hs biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.Từ đó, biết tìm BC của hai hay nhiều số. 1.Kiến thức: Hs biết vận dụng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số làm bài tập tìm BCNN ở các dạng cho phù hợp.
1.Kiến thức: Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa. 2.Kỹ năng:Hs vận dụng kiến thức vào các bài tập về thực hiện các phép tính; tìm các số chưa biết. 1.Kiến thức:Kiểm tra các nội dung đã học về các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, tập hợp, thứ tự thực hiện các phép tính, các dấu hiệu chia hết, biết tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
2.Kỹ năng: Hs nắm được khái niệm tập hợp, biết tìm tập hợp con.Làm được các dạng bài tìm x, thực hiện phép tính?. 1.Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên.