MỤC LỤC
-Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?. - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì. - Học được ở anh Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh khó khăn. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì ngắn gọn, ít chữ. - Học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu. Không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì nhất định sẽ thành công.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm cả bài, cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất -Lắng nghe. - Yêu cầu học sinh viết kết quả của các phép tính trong bài, nối tiếp đọc kết quả. - Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại, một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
- GV phát phiếu cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ vào phiếu.
Em yêu khăn em càng gắng học hành sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh. - Giáo viên cho học sinh hát kết hợp cả bài dưới nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà hát ôn lại bài hát.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Gọi hs đọc lại câu đúng. - GV y/c hs giải nghĩa từng câu. - GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Xấu người, đẹp nết. + Trăng mờ còn tỏ hơn sao. Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Kết luận về tính từ. - Giáo viên viết: Đi lại vẫn nhanh nhẹn. ? Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ?. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Yêu cầu đặt câu có tính từ. - Gọi đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu trao đổi và làm bài. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. HSG Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì ? tính tình ra sao ? tư chất như thế nào ?. - 2 học sinh trao đổi, dùng bút chì viết vào chỗ thích hợp. 2 học sinh viết lên bảng. b) Màu sắc của sự vật. c) Hình dáng khích thước,và các đặc điểm.
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp của truyện. GV: cách mở bài thứ nhất kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Cách a: Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện Rùa đang tập chạy trên bờ sông.
Cách b, c, d :Là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào truyện. - Truyện: Hai bàn tay là mở bài trực tiếp - kể ngay sự việc đầu tiên ở đầu câu chuyện: Bác Hồ ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. - GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận.
- GV kết luận : Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh. - Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện dựa vào giọt nước và hình minh hoạ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí.
GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. + Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có thể xảy ra hay không?. + Các em có biết câu thanh ngữ, tục ngữ nào nói vẽ sự quý giá của thời gian không?.
+ Thời giờ là thứ ai cũng có, không mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. - Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời gian dù chỉ là một phút. - Nếu biết tiết kiệm thời giờ học hs, hành khách sẽ đến sớm hơn sẽ không bị lỡ, người bệnh có thể được cứu sống.
GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, sắp xếp công việc hợp lý, không phải là làm việc liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc liền một lúc. - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS.