MỤC LỤC
- Giáo viên thông báo tác dụng của máy ổn áp là mý có thể t di chuyển con chạy ở cuộn thứ cấp sao cho U ở cuộn thứ cấp luôn đợc ổn định. - GV: Kiểm tra m,ạch điện của các nhóm , nhắc HS không đợc lấy điện 220V - Yêu cầu một nhóm lên vẽ sơ đồ trên bảnh để HS trao đổi, GV chuẩn lại kiến thức.
- Nghiên cứu tài liệu và bố trí thí nghiệm - Giáo viên chỉnh sửa lại kiến thức cho học sinh ( Hớng dẫn học sinh bố trí các dụng cụ sao cho đúng vị trí ). - Yêu cầu đại diện một nhóm nêu kết quả. - Giáo viên hỗ trợ học sinh vẽ lại kết quả. - Học sinh đọc thông báo và giáo viên mô. tả thông báo của học sinh vừa nêu bằng các ký hiệu. - Giáo viên thông báo cho học sinh thấy thấu kính vừa làm là thấu kính hội tụ , vậy yêu cầu học sinh quan sát thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?. - Giáo viên tổng hợp tất cả các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm của thấu kính hội tụ bằng qui uớc đâu là rìa mỏng đâu là gi÷a. - Giáo viên hớng dẫn cách biểu diễn thấu kÝnh héi tô. - Học sinh đọc tài liệu. - Trình bày các bớc tiến hành thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm. C1 : Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại một điểm. - Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt - Phần rìa mỏng hơn phần giữa. Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính , quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tô. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Phát biểu và ghi khái niệm trục chính của thấu kính hội tụ. Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ có một tia truyền thẳng không đổi hớng trùng với một đờng thẳng gọi là trục chÝnh Δ. - Đọc tài liệu và cho biết quang tâm là. - Quay đèn sao cho có một tia ló không vuông góc với Δ và đi qua quang tâm → nhËn xÐt tia lã. - Phần tiêu điểm và tiêu cự có thể cho học sinh đọc tài liệu và thông báo kiến thức hoặc cho làm thí nghiệm nếu còn kịp thời gian. - Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hớng. - Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm. đối xứng nhau qua thấu kính. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Với câu C7 cho học sinh vẽ nháp ra vở bằng bút chì sau đó giáo viên chuẩn lại kiến thức. - Nêu các cách nhận biết thấu kính héi tô. - Cho biết đặc điểm đờng truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ 3 – Hớng dẫn về nhà. thÊu kÝnh héi tô. - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc. • Câu C7 : Học sinh vẽ đớc đờng truyền của ba tia sáng nh hình vẽ. • Câu C8 : Điểm hội tụ tập chung nhiều ánh sáng nên năng lợng nhiều gây cháy. Rút kinh nghiệm giờ dạy:. - Nêu đợc trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra các đặc điểm của các ảnh này. - Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của một thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm. - Rèn kỹ năng tổng hợp thông tin thu nhập kiến thức để khái quát hoá hiện tợng Phát huy sự say mê khoa học. -GV: Thấu kính hội tụ , giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, bao diêm,khe chữ F, nguồn sáng, biến thế nguồn, dây dẫn. -HS: Nghiên cứu tài liệu,SGK. III /Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua thấu kÝnh héi tô. - Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ - Hãy vẽ ba tia sáng đặc biệt qua thấu kÝnh héi tô. - Học sinh lên bảng trả lời:. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Nghiên cứu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm. - Giáo viên kiểm tra và thông báo cho học sinh biêt tiêu cự của thấu kính f = 12cm. - Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình → học sinh nhận xét kết quả của nhóm bạn. - Giáo viên kiểm tra lại nhận xét bàng thí. I - Đặc điểm của một vật tạo bởi thấu kÝnh héi tô. - Học sinh dịch chuyển màn để quan sát. nghiệm theo đúng các bớc học sinh thực. - Học sinh gắn kết quả của nhóm lên bảng. Hoạt động 3: Nhận xét mối quanhệ giữa ảnh, d và f - Giáo viên yêu cầu học sinh gắn kết quả của nhóm lên bảng sau. LÇn thÝ nghiệm Kết quả. Khoảng cách từ vật đến thÊu kÝnh. Đặc điểm của ảnh hay ảoThật. Cùng chiều hay ngợc chiều so với. Lớn hơn hay nhá hơn vật?. 1` Vật ở rất ra thấu kính Thật Ngợc chiều Nhỏ hơn. Hoạt động 4: Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi thấu kính hội tụ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK rồi trả lời câu hỏi ảnh đợc tạo bởi thấu kính hội tụ nh thế nào?. - Chỉ cần vẽ đờng truyền của 2/3 tia sáng đặc biệt- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ - Giáo viên quan sát học sinh vẽ và uốn nắn - Yêu cầu học sinh nhận xét hình vẽ của bạn - Giáo viên chấn chỉnh và thống nhất. * Giáo viên kiểm tra nhận thức của học sinh bằng thí nghiệm có trong các trờng - Học sinh chỉ dựng ảnh của vật ⊥ ∆ → chỉ hợp cần dựng ảnh B’ của B. * Giáo viên khắc sâu lại cách dựng ảnh. II - Cách dựng ảnh. 1 – Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi thÊu kÝnh héi tô. - S là điểm sáng trớc thấu kính hội tụ - Chúm sáng phát ra từ S qua thấu kính hội tụ khúc xạ → chùm tia ló hội tụ tai S’. - Học sinh nhận xét. điểm của các tia ló. Hoạt động 5: Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Giáo viên hớng dẫn học sinh. 2 – Dựng ảnh của một vật sángAB tạo bởi thấu kÝnh héi tô. a) Vật sáng nằm trong khoảng 2f<d - Học sinh dựng vào vở bằng bút chì. - Vẽ đợc đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm và song song với trục chính ) qua thấu kính phân kỳ .Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tợng đã học trong thực tiễn.Biết tiến hành thí nghiệm bằng các phơng pháp nh bài thấu kính hội tụ.Từ đó rút ra đợc đặc điểm của thấu kính phân kỳ.Rèn kỹ năng vẽ hình.
- yêu cầu học sinh đọc tài liệu và quan sát nhanh vào dây tóc bóng đèn đang sáng bình thờng( chú ý không cho học sinh nhìn lâu cvào đay tóc bóng đèn. đang sánh bình thờng dễ làm nhức mắt ). - Học sinh đọc tài liệu , phát biểu nguồn. ánh sáng màu là gì ? Tìm hiểu đèn lade trớc khi có dòng điện chạy qua : kính dèn lade có màu gì ? Khi có dòng điện cahụ qua đèn phát ra ánh sáng màu gì ? - Ngoài ra yêu cầu học sinh tìm ví dụ. thêm trong thực tế. I - Nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 1 – Các nguồn phát ra ánh sáng trắng Học sinh trả lời thống nhất ghi vào vở nguồn phát ra ánh sáng trắng là. - Các đèn dây đốt khi nóng sáng bình thêng. - Nguồn ánh sáng màu là nội tự phát ra. ánh sáng màu. Hoạt động 3 : Ngiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm nh tài liệu yêu cầu và ghi lại kết quả vào vở. - Thay tấm lọc màu đỏ thứ hai bằng tấm lọc màu xanh. - Dựa vào kết quả thí ngiệm, yêu cầu học sinh thực hiện C1. II – Cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu là tấm kính , mảnh giấy bóng, nhựa trong có màu. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ đợc ánh sáng màu .. Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu đỏ. đỏ bằng tấm lọc màu xanh , dặt tiếp tấm lọc màu xanh sau tấm lọc màu đỏ. - yêu cầu học sinh so sánh kết quả thí nghiệm. - Học sinh phát biểu cả lớp trao đổi , Giáo viên chuẩn hoá lại kiến thức - yêu cầu học sinh trả lời câu C2. - Nếu học sinh không trả lời đợc thì gợi ý cho học sinh tấm lọc màu đỏ truyền ánh sáng màu đỏ đi qua thì có hấp thụ ánh sáng màu đỏ không ?. - Học sinh nêu kết quả thí nghiệm 2 – Các thí nghiệm tơng tự. Học sinh trao đổi nhóm rút ra nhận xét 3 – Kết luận. - Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đợc ánh sáng. - Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta đợc ánh sáng. - Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu khác màu ta đợc .. Tấm lọc màu nào thì cho ánh sáng màu .. và hấp thụ ánh sáng màu .. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - ánh sáng mặt trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng - Có một số nguồn phát ra trực tiếp ánh. - Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc 3 – Hớng dẫn về nhàmàu. - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Xem bài : Sự phân tích ánh sáng trắng. - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu C3 : ánh sáng màu đỏ , vàng ở các đèn sau đợc và các đèn báo rẽ của xe máy đợc tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò nh tấm lọc màu. C4 : Một bể nhỏ trong suốt, đựng nớc màu có thể coi nh một tấm lọc màu. Ngày soạn Ngày giảng I/ Mục tiêu:. - Phat sbiểu đợc định nghĩa ; Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau. - Trình bày đợc thí ngjioệm phân tích ánh sáng trắng bằng lang kính để rút ra kết luận ; Trong chúm. ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu. - Trình bày và phân tích đợc thí ngjhiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa C D để rút ra kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng. - Kỹ năng phân tích hiện tợng phân tích ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua các thí nghiệm - Vận dụng kiến thức thu thập đợc giải thích các hiện tợngam nh cầu vồng , bong bóng xà. dới ánh sáng trắng - Cẩn thận nghiêm túc trong thí nghiệm II /Chuẩn bị:. - Lăng kính tam giác đều , Một màn chắn trên có khe hẹp. III /Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hai học sinh lên bảng trình bày bài kiểm tra Học sinh 1 : bài 52. 3- Đặt vấn đề : có nhiều vật có màu sắc rất lung ling nh cầu vồng , bong bóng xà phòng. Tại sao lại có nhiều màu sắc ở các vật đó. ợc hắt lên từ tờ giấy sau khi đi qua tấm lọc A màu đỏ thì trhành ánh sáng màu đỏ. ánh sáng đó không đi qua đ- ợc tấm lọc B màu xanh, nên ta thấy tèi ®en. b) Nếu cho ánh sangs đi qua tấm lọc B trớc rồi mới qua tấm lọc A thì hiện t- ợng sẽ sảy ra nh trên và ta vẫn thấy tờ giấy màu đen. - Học sinh làm thí nghiệm ( Hoạt động nhãm ). - Kết quả : Quan sát sau lăng kính thấy có một dải nhiều màu. - Học sinh làm thí nghiệm theo yêu cÇu. + Thay tấm lọc màu đỏ + Thay tấm lọc màu xanh + Thay tấm lọc đỏ và xanh. - Học sinh nêu hiện tợng và ghi lại kết quả yêu cầu nêu đợc :. + Phía sau lăng kính vẫn thấy màu đỏ hoặc xanh. - Nhận xét : ánh sáng màu qua lăng kính vẫn giữ nguyên màu đó - Thảo luận nhóm trả lời câu C3 C4. - yêu cầu học sinh rút ra kết luận. + C4 : ánh sáng trắng qua lăng kính đợc phân tích thành giả nhiều màu phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính 3 - Kết luận : Học sinh lần lợt phát biểu trao đổi thống nhất sau đó ghi vào vở. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự phận tích ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa C D. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Hoạt động nhóm tìm hiểu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm. - Học sinh kết luận về hiện tợng gì trong bài ? Gọi ba học sinh trả lời. II – Phân tích một chúm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa C D. - Hoạt động nhóm tìm hiểu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C5 C6 yêu cầu nêu đợc. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Trả lời các câu hỏi C7 C9 - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu +C7 : Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm đợc lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ. Ta có thể coi tấm lọc màu đỏ tách ánh sáng màu. đỏ ra khỏi chùm ánh sáng trắng. Nếu thay tấm lọc mà đỏ bằng tấm lọc màu xanh ta đ- ợc ánh sáng màu xanh. Cứ nh vậy cho các tấm lọc khác màu , ta biết đợc trong chùm. ánh sáng trắng có những màu nào. Đay cũng là một cách phân tích ánh sáng trắng. - Có thể phân tích một chùm ánh sáng trắng thành những chùm ánh sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên đĩa C D. - Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau. - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Ghi vở phần ghi nhớ. Ngày soạn Ngày giảng I/ Mục tiêu:. - Trả lời đợc các câu hỏi : Thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau - Trình bày và giải thích đợc thí nghiệm trộn các ánh sáng màu. - Dựa vào qua sát , có thể mô tả đợc màu của nhs sáng mà ta thu đợc khi trộn hai hay nhiều màu với nhau. - Trả lời đợc câu hỏi : Có thể trộn đợc ánh sáng trắng hay không. Có thể trộn đợc ánh sáng đen hay không. - Tiến hành thí nghiệm để tìm ra qui luật màu của ánh sáng - Nghiêm túc , cẩn thận khi làm thí nghiệm. - Đèn chiếu có ba cửa sổ và hai gơng phẳng - Bộ tấm lọc mà. - Động cơ có gắn vòng màu - Biến thế nguồn , dây dẫn III /Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Một học sinh lên bảng chữa bài. a) Tuỳ theo phơng nhìn ta thấy có đủ các màu. b) ánh sáng chiếu vào váng dầu mỡ bong bóng xà phòng .. là ánh sáng trắng. c) Có thể coi đâqy là một cách phân tích. ánh sáng trắng. Vì từ một chùm ánh sáng trắng ban đầu ta thu đợc nhiều chùm ánh sáng màu đi theo các ph-. ơng khác nhau. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niêm trộn màu ánh sáng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hớng dấn học sinh đọc tài liệu, qua sáttn để trả. lêi c©u hái. Giáo viên yêu cầu hai đến ba học sinh trình bày. I – Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau. - Học sinh đọc tài liệu trả lời câu hỏi - Trình bày cấu tạo thí nghiệm - Kết luận : Trộn màu ánh sáng là. chiếu đồng thời hai hoặc ba chùm. ánh sáng màu đồng thời lên cùng một chỗ trên một tấm màn chắn màu trắng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Đọc tài liệu tìm hiểu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu - Nhận xét ánh sáng trên màn chắn. - Có khi nào thu đợc ánh sáng màu đen không ? Làm thí nghiệm để kiểm tra - Thảo luận nhóm rút ra kết luận. - Tìm hiểu thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu - Nhận xét ánh sáng trên màn chắn : + Màu đỏ với màu lục thu đợc ánh sáng màu .. - Học sinh làm thí nghiệm và nhận xét không trộn đợc ánh sáng màu đen - Thảo luận nhóm rút ra kết luận Kết luận :. + Khi trộn hai ánh sáng màu ta thu đợc. ánh sáng màu khác. + Khi không có ánh sáng thì ta thấy tối. Hoạt động 4 : Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với nhau để thu đợc ánh sáng trắng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - yêu cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm hai. Thảo luận nhóm rút ra két luận. III – Trộn ba ánh sáng màu với nhau để thu. - Học sinh tìm hiểu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu + Để ba tấm lọc vào ba cử sổ. + Di chuyển màn hứng ánh sáng. • Di chuyển màn chắn đến khi nào không còn thấy ba màu riêng biệt màu trên màn chắn là màu .. Thảo luận nhóm rút ra kết luận. Kết luận : Trộn ba ánh sáng màu với nhau thì thu đợc ánh sáng trắng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Hoạt động nhóm làm thí nhgiệm câu Nhận xét : Có màu hơi trắngC3. - Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để đợc ánh sáng trắng. - Trộn các ánh sáng đỏ , lam ,lục với nhau một cách thích hợp sẽ đợc áng sáng trắng - Trộn các ánh sáng màu từ đỏ đến tím với. nhau cũng đợc ánh sáng trắng 3 – Hớng dẫn về nhà. - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Xem bài : Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu Ngày soạn Ngày giảng. - Giải thích đợc hiện tợng khi đặt các vật dới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, màu xanh , màu trắng màu đen .. - Gải thích đợc hiện tợng : Khi đặt các vật dới ánh sáng màu đỏ thì chỉ các vật màu đỏ đợc giữ màu, còn các vật khác đều bị thay đổi màu. - Nghiên cứu hiện tợng màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để ghiải thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng. - Nghiêm túc cẩn thận khi làm thí nghiệm II /Chuẩn bị:. - Hộp nghiên cứu sự tán xạ ánh sáng màu của các vật III /Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Học sinh 1 : Khi nào ta nhận biết đợc ánh. Hai học sinh trả lời đồng thời. Học sinh 1 : Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truuyền đến mắt ta> Trộn ánh sáng màu là chiếu hai hoặc nhiều chùm ánh sáng màu đồng thời lên cùng một chỗ trên Giáo án Vật lý 9 .Năm học 2010- 2011. sáng? Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng?. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các vật màu đỏ, màu trắng , màu xanh, màu đen dới ánh sáng trắng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Hoạt động nhóm trả lơì câu C1 - Giáo viên gọi ba học sinh trả lời. - Rót ra nhËn xÐt. I - Vật màu trắng , vật màu đỏ , vật màu xanh, vật màu đen dới ánh sáng trắng. • Dới ánh sáng trắng thì vật màu trắng có ánh sáng trắng truyền vào mắt ta. • Dới ánh sáng màu đỏ thì vật màu đỏ có ánh sáng màu đỏ truyền vào mắt ta. • Dới ánh sáng xanh thì vật màu xanh có ánh sáng màu xanh truyền vào mắt ta. • Vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền đến mắt ta. Nhận xét : Dới ánh sáng trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó tryền đến mắt ta. Hoạt động 3 : Tìm hiểu khả năng tán xạ màu của các vật. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau + Mắt nhìn thấy vật khhi nào ?. - yêu cầu học sinh sử dụng hộp quan sát. ánhd sáng tán xạ ở các vật màu hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. + Nhìn các chữ cái trong hộp dới ánh sáng màu trắng. + Nhìn các chữ cái trong hộp dới ánh sáng màu đỏ. + Nhìn các chữ cái trong hộp dới ánh. - Hoạt động nhóm trả lời yêu cầu nêu. + Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo các bớc của giáo viên hớng dẫn ghi lại kết quả màu sắc các vật. sáng màu xanh lục. Từ kết quả rút ra kết luận của bài. Sau khi đó thống nhất ghi vở:. + Chiếu ánh sáng màu đỏ vào vật màu đỏ. nhìn thấy vật màu đỏ. + Chiếu ánh sáng màu đỏ vào vật màu xanh lôc vËt gÇn ®en. + Chiếu ánh sáng màu đỏ vào vật màu trắng. + Chiếu ánh sáng màu xanh lục vào vật xanh lục và vật màu trắng Vật màu xanh lục + Chiếu ánh sáng màu xanh lục vào vật khác màu Nhìn thấy vật màu đen. Học sinh rút ra kết luận. ánh sáng màuđó. - Vật màu trắng thì tán xạ tốt tất cả các. ánh sáng màu. - Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu nào. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Khi nhìn thấy vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó từ vật đến mắt ta. - Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các màu. - Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu. đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác - Vật màu đen không có khả năng tán xạ. - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu. - C4 : Ban ngày lá cây ngoài đờng thờng có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh lục trong chùm ánh sáng trắng của Mặt trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có. ánh sáng truyền đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ. - C5 : Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng , rồi chiếu ánh sáng đỏ vào tấm kính đỏ tãe nhìn thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta sẽ nhìn thấy tờ giấy có màu anh vì tờ giấy xanh tán xạ kém. ánh sáng màu đỏ. - C6 Trong chùm ánh sáng trắng có đủ các màu vì vậy khi đặt một vật màu đỏ dới ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ vì. - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Xem bài : Các tác dụng của ánh sáng. nó tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ trong chùm ánh sáng trắng. Tơng tự nh vậy,. đặt một vật màu xanh dới ánh sáng trắng ta sẽ nhìn thấy vật có màu xanh Ngày soạn.. Các tác dụng của ánh sáng. dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu I/ Mục tiêu:. - Trả lời đợc câu hỏi : Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì. - Vận dụng đợc tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích đợc một số hiện tợng trong thực tế. - Trả lời đợc câu hỏi : Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì ? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì. - Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của ánh sáng - Say mê vận dụng khoa học vào thực tế. - Bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Thí nghiệm chạy động cơ nhỏ bằng pin mặt trời - Biến thế nguồn , dây dẫn. III /Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hai học sinh lên bảng trả lời đồng thời Học sinh 1. a)Lúc chập tối ánh trăng có màu vàng b)Ngời con gái trong câu ca dao tranh thủ lúc trời mát về chiều tối để tát nớc. Ngời con trai nhìn thấy ánh trăng phản xạ trên mặt nớc trong gầu nớc của cô gái nên mới có cảm xúc làm câu thơ trên. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SGk trả. Hoạt động cá nhân trả lời câu C2. Nêu nhận xét về tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bíc :. + Lắp dụng cụ thí nghiệm. + Quan sát nhiệt độ của hai nhiệt kế + Ghi kết quả vào bảng. - Hoạt động cá nhân ttrả lời câu C3 - Tìm hiểu thông báo. thẻ nóng lên. VD 2 : ánh sáng chiếu vào quần áo ớt quần. Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C2 yêu cầu nêu đợc :. -Đốt nóng vật bằng ánh sáng mặt trời. -Phơi muối : ánh sáng làm nớc biển bay hơi. Nhận xét : ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên. Khi đó năng lợng nhiệt của ánh sáng đã bị biến đổi thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng. 2 - Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen. -Tìm hiểu thí nghiệm. -Tiến hành thí nghiệm rheo yêu cầu. -Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 theo kết quả thí nghiệm. -Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 yêu cầu nêu đợc : Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng. -Cá nhân tìm hiểu thông tin SGK Hoạt động 3 : Nghiên cứu tác dụng sinh học của ánh sáng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SGK. II – Tác dụng sinh học của ánh sáng Tìm hiểu thông tin SGK. Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C4 C5 yêu cầu nêu đợc. C4 : Cây cối trồng trong nơi không có ánh sáng , lá cây xanh nhạt , cây yếu. Cây trồng ngoài ánh sáng lá xanh cây tốt. C5 : Ngời sống thiếu ánh sáng sẽ yếu. Em bé phải tắm nắng để cứng cáp. Kết luận : ánh sáng gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. Hoạt động 4 : Tác dụng quang điện của ánh sáng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Hoạt động nhóm tìm hiểu một pin mặt trêi. - Dùng pin mặt trời chạy động cơ nhỏ - Hoạt động cá nhân trả lời câu C6. - Hoạt động nhóm trả lời câu C7. + không có ánh sáng pin có hoạt động đợc không ?. + Thế nào là tác dụng quang điện của ánh sáng ?. III – Tác dụng quang điện của ánh sáng 1- Pin mặt trời. - Dùng pin mặt trời để chay động cơ nhỏ - Hoạt động cá nhân trả lời câu C6 yêu cầu nêu đợc : Pin mặt trời dùng ở máy tíng , ở hải đảo, miền núi hoặc một số thiết bị. Pin mặt trời đều có một cửa sổ để cho ánh sáng chiếu vào. + Pin phát điện phải có ánh sáng. + Pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng. + Để pin trong bóng tối , áp vật nóng vào pin không hoạt động Vậy pin mặt trời không hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt 2- Cá nhân tìm hiểu thông tin SGK yêu cầu. +Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lợng ánh sáng thành năng lợng điện + Tác dụng của ánh sáng lên pin quang. điện gọi là tác dụng quang điện. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. để đốt cháy chiến thuyền giặc acsimets. đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng ?. - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu. - C8 : ác si mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. + C9 : Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. 4- ánh sáng có tác dụng nhiệt , tác dụng sinh học , tác dụng quang học , điều đó chứng tỏ. ánh sáng có năng lợng. ánh sáng biến đổi thành các dạng năng lợng 3 – Hớng dẫn về nhàkhác. - Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài thực hành. thụ nhiệt tốt cơ thể nóng lên. Mùa hè trời nóng , áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém cơ thể đỡ bị nóng. Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng. - Trả lời đợc câu hỏi : Nh thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc ? - Biết dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. - Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc - Cẩn thận, trung thực trong khi tiến hành thí nghiệm và báo cáo thực hành. II/ Chuẩn bị. - Đèn phát ra ánh sáng trắng, bộ lọc màu, đĩa CD, một số nguồn sáng đơn sắc, các đèn lade phát ra các ánh sáng đỏ, lục, lam, biến thế nguồn, dây dẫn, hộp các tông che tối. III /Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Học sinh chuẩn bị hộp các tông để che tối. Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời c©u hái. - Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và các bớc tiến hành thí nghiệm. - Học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi của giáo viên yêu cầu nêu đợc:. + ánh sáng đơn sác là ánh sáng có màu nhất. định và không thể phân tích đợc thành các màu khác. + ánh sáng không đơn sác là ánh sáng có màu nhất định nhng có thể phân tích thành các màu khác nhau. - Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm, các bớc tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 3:Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Phân phát dụng cụ thí nghiệm chô học sinh - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm - Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Yêu cầu học sinh tập trung làm thí nghiệm. không đùa nghịch. - Thảo luận nhóm phân tích kết quả thí nghiệm ghi vào mẫu báo cáo thực hành. II- Tiến hành thí nghiệm 1 – Tiến hành thí nghiệm - Học sinh nhận dụng cụ. - Tiến hành thí nghiệm theo các bớcc đã. - Ghi kết quả vào báo cáo thực hành 2 – Phân tích kết quả thí nghiệm - Hoạt động nhóm thảo luận kết quả thí nghiệm ghi vào báo cáo yêu cầu nêu đợc:. - ánh sáng đơn sác đợc lọc qua tấm lọc màu hoặc ánh sáng đơn sắc từ đèn lade thì không bị phân tichs bằng đĩa CD. - ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-KÐt thóc. - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét giờ thực hành. - Yêu cầu học sinh thu dọn phòng thực hành 2 - Hớng dẫn về nhà. - Làm bài tập SBT. - Làm đề cơng ôn tập chuẩn bị cho giờ ôn tập tiết sau. - Học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm. Tổng kết chơng III: Quang học I/ Mục tiêu:. - Trả lời đợc các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài. - Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tập vận dụng - Hệ thống đợc kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tợng quang học. - Hệ thống hoá các bài tập về quang học - Nghiêm túc cẩn thận, rèn luyện t duy logíc II /Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 2 - Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh. - Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài ở nhà của các bạn. Hoạt động 2:Tự kiểm tra. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Vì thời gian có ận nên bbố trí nh sau. đó một học sinh trảlời các câu hỏi. - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại câu trả lời. - Học sinh chữa vào vở của mình nếu sai - Một học sinh lên bảng làm bài tập 4 yêu. cầu vẽ đợc. Hoạt động 3: Vận dụng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Giáo viên nhận xét sửa chữa những chỗ sai , học sinh chữa vào vở cảu mình nếu sai. - Sau khi học sinh làm xong bài tập 23, 24 trên bảng giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, giáo viên thống nhất bài giải, yêu cầu học sinh đa ra cách giải khác. c)Vì điểm A trùng với F, nên BO và AI là hai đờng chéo cảu hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm cảu hai đờng chéo A’B’là đờng trung bình của tam giác ABO. Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10cm. nếu học sinh nào có cáh giải khác, phân tích để có lời giải ngắn gọn và dễ hiểu nhất. - Giáo viên dánh giá cho điểm các học sinh đã. chữa các bài tập. AB B OAA OA OA. Thay số ta đợc:. a) Nhìn ánh sáng qua tấm lọc màu đỏ ta thấy. ánh sáng màu đỏ. b) Nhìn ngọn đèn qua tấm lọc màu lam ta thấy ánh sáng màu lam. c) Chấp hai tấm kính đỏ và lam với nhau rồi nhìn ngọn đèn ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm gần nh màu đen, đó không phải là trộn ánh sáng màu mà là phần còn lại của ánh sáng trắng sau khi dã bị cản lai tất cả những màu mà hai tấm lọc màu đỏ và lam cản đợc Bài 26 : Trồng cây cảnh dới một giàn hoa rậm rạp thì cây cảnh sẽ bị còi cọc đi rồi chết vì không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tá dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố – Hớng dẫn về nhà.