Tài liệu giáo án: Thực hành từ chối chất gây nghiện và luyện tập báo cáo thống kê

MỤC LỤC

Thực hành: Nói “không” với các chất gây nghiện – T2

Kiểm tra bài cũ

* Bớc1:- Phủ ghế, giới thiệu trò chơi: Đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết, ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế cũng bị điện giật. Chiếc ghế này sẽ đợc đặt ở giữa cửa, các em đi từ ngoài vào cố gắng đừng chạm vào ghế hoặc vào ngời tiếp xúc với ghế. Tuy nhiên có một số ng- ời biết nếu họ thực hiện một số hành vi nguy hiểm cho bản thân hoặc ngời khác.

Toán

Mỗi chúng ta có cách từ chối riêng để tới lời nói “không” với các chất gây nghiện.

Luyện tập ( Tiết 23)

      Luyện tập làm báo cáo thống kê

      Từ đồng âm

      Dạy học bài mới

      + Xác định nghĩa của từng cặp từ (có thể dùng từ điển). - Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ xung, nhận xét. - GV có thể kết luận lại về nghĩa của từng từ đồng õm nếu HS giải thớch cha rừ. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nói về một cặp từ. a, - Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cấy cày, trồng trọt. - Tợng đồng: đồng là kim loai có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thờng dùng làm giây điện và hợp kim. - Một nghìn đồng: đồng là dơn vị tiền tệ Việt Nam. b) - Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. - Đá bóng: đá là đa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc đa bóng vào khung thành đối phơng. (Gợi ý : HS đặt hai câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm) - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét, kết luận các câu đúng. - Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. - GV có thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng cặp từ đồng âm mà em vừa đặt. - Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng. - Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tËp. - GV hỏi: Vì sao Nam tởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Trong hai câu đố trên, ngời ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả. lớp cùng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ. đồng âm là tiền tiêu. + Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu. + Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trớc khu vực trú quân, hớng về phía địch. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Trao đổi, thảo luận. - Tiếp nối nhau trả lời:. a) Con chã thui chÝn. b) Cây hoa súng và khẩu súng.

      Củng cố – dặn dò

      - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tËp. - GV hỏi: Vì sao Nam tởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Trong hai câu đố trên, ngời ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả. lớp cùng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ. đồng âm là tiền tiêu. + Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu. + Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trớc khu vực trú quân, hớng về phía địch. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Trao đổi, thảo luận. - Tiếp nối nhau trả lời:. a) Con chã thui chÝn. b) Cây hoa súng và khẩu súng.

      Kĩ thuật

        TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐUN, NẤU, ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH. + Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình em ?. - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng để nấu ăn để học bài : Chuẩn bị nấu ăn.

        Toán ( Tiết 24)

        26-sgk)

        - GV nêu: Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tính diện tích của hình vuông này?. + Hãy chia cạnh hình vuông 1 hm thành 100 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm thành hình vuông nhỏ?. + Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1 hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1dam thì đợc tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ?.

        26-sgk)

          - GV giới thiệu: 1 hm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1hm.

          Phan bội châu và phong trào đông du

          - GV nhận xét và nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu: Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nớc thuộc hhuyện Nam. + Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo sợ, năm 1908 chúng câu kết với Nhật ra lệh trục xuất những ngời yêu nớc Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu là một tấm gơng sáng, không riêng ngời đơng thời cảm kích mà những thế hệ hiện nay cũng đều trân trọng.

          Có chí thì nên

          - GV nêu: Phan Bội Châu là một ngời anh hùng đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu là một tấm gơng sáng, không riêng ngời đơng thời cảm kích mà những thế hệ hiện nay cũng đều trân trọng. * Hoạt động tiếp nối:. - Gv nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. Trần Bảo Đồng?. - GV nhận xét các câu trả lời của HS:. - GV nêu kết luận: Dù khó khăn nhng Đồng. đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lý, có ph-. ơng pháp học tốt nên anh đã vừa giúp đỡ đợc gia đình vừa học giỏi. niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vợt qua đợc hoàn cảnh. Thế nào là cố gắng vợt qua khó khăn - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho. mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi 1 trong các tình huống sau, yêu cầu các em thảo luận để giải quyết tình huống. 1) Năm nay lên lớp 5 nên AHoa và Phan Răng phải xuống tận dới trờng huyện học. Đ- ờng từ bản đến trờng huyện rất xa phải qua. đèo, qua núi. Theo em Ahoa và Phan Răng có thể có những cách xử lí nh thế nào? Hai bạn làm thế nào mới là biết cố gắng vợt qua khó kh¨n?. để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối năm Tâm An không đợc lên lớp 5 cùng các bạn. Theo em Tâm An có thể có những cách xử lí nh thế nào? Bạn làm thế nào mới là. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - GV nhận xét cách ứng xử của HS nêu kết luận cách ứng xử đúng. - Mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận để giải quyết 1 ttrong các tình huống mà GV đa ra:. Cách xử lí:. 1) Ahoa và Phan Răng có thể ngại đờng xa mà bỏ học không xuống trờng huyện nữa. Theo em, hai bạn nên cố gắng đến trờng, dù phải trèo đèo, lội suối. Hai bạn mới học đến lớp 5 còn phải học thêm rất nhiều nữa. 2) Vì phải học lại lớp 4 không đợc lên lớp 5 cùn các bạn, Tâm An có thể chán nản và bỏ học hoặc học hành sa sút. Em hãy kể 3 khó khăn của em trong cuộc sống và học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Nếu khó khăn em cha biết khắc phục, hãy nhờ các bạn trong nhóm cùng suy nghĩ và đa ra cách giải quyết (nếu có ).

          Trả bài văn tả cảnh

          - GV yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu những tấm gơng vợt khó ở xung quanh các em. - Gọi một số học sinh đọc đoạn văn hay trong những bài đạt điểm cao cho học sinh nghe.

          Vùng biển nớc ta

          - HS nêu: Lợc đồ khu vực Biển Đông giúp ta nhận xét các đặc điểm của vùng biển này nh: giới hạn của Biển Đông, các nớc có chung Biển Đông…. + Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, thực hành chỉ vị trí của các khu du lịch biển nổi tiếng của nớc ta trên lợc đồ và chuẩn bị bài sau.

          Toán ( tiết 25)

          - Kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đờng giao thông quan trọng.