Các thí nghiệm và bài tập vật lý cơ bản: Phản xạ ánh sáng, phản xạ âm thanh, nhiễm điện, dòng điện

MỤC LỤC

Xác định ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng

Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, bố trí thí nghiệm, vẽ lại vị trí của gơng và.

Bài 7 Gơng cầu lồi I. Mục tiêu

Bài 8 Gơng cầu lõm I. Mục tiêu

  • Sự phản xạ của ánh sáng trên gơng cầu lõm Hoạt động
    • Tự kiểm tra Hoạt động

      Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm MT: Tìm hiểu các tia phản xạ trên gơng cầu lõm. + Mặt Trời là một nguồn năng lượng (hầu như vô tận), việc sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường). + Một cách sử dụng năng lượng mặt trời đú là: Sử dụng gương cầu lừm cú kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại…).

      - Học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật. - Giáo viên ghi bảng và thông báo luật chơi : Mỗi nhóm học sinh cử một ngời tham gia vào trò chơi.

      Trắc nghiệm

      Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gơng phẳng nh thế nào?. Cựng một vật lần lợt đặt trớc 3 gơng ( gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lừm) cách gơng cùng một khoảng, gơng nào cho ảnh ảo lơn nhất?.

      Âm học NS:1/11/2009

      VËn dông

      - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập?.

      Bài 11 Độ cao của âm I. Mục tiêu

        Hoạt động 4 Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm MT: Học sinh nêu đợc mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số dao động của âm. - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 2. + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tién hành làm thí nghiệm và trả lời C3?.

        + Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 3.

        Bảng phụ
        Bảng phụ

        Bài 13 Môi trờng truyền âm I. Mục tiêu

        • Môi trờng truyền âm

          + Yêu cầu học sinh phải thật sự giữ trật tự thì mới làm đợc thí nghiệm?. + Yêu cầu các nhóm nêu hiện tợng quan sát đợc, nghe thấy đợc của nhóm mình và trả lời C3?. + Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa đọc và trả lời C5?.

          + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong phần kết luận?. + Yêu cầu học sinh giải thích ở thí nghiệm 2 tại sao bạn B không nghe thấy, làm C6?.

          Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn I. Mục tiêu

            + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ trong khung để điền vào chỗ trông trong phần kết luận?. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Hoạt động 3 Tìm hiểu những biện háp chống ô nhiễm tiếng ồn.

            Điện học S:02/01/2010

            Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát I. Mục tiêu

              + Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm tơng tự thay thớc nhựa và mảnh nilông bằng thanh thuỷ tinh và mảnh phim nhựa?. - Từ bảng kết quả thí nghiệm yêu cầu học sinh lựa chọn từ thích điền vào chỗ trống trong câu kết luận?. Làm thí nghiệm, phát hiện vật bị cọ xát thì nhiễm điện Mục tiêu: phát hiện vật bị cị xát thì nhiễm điện.

              + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm và hoàn thành kết luận 2?. - Giáo viên giới thiệu: Vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện, vật mang điện tích. Mục tiêu: Vvận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tợng thờng gặp.

              Khi lau chùi gơng, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, thì chúng bị cọ xát và nhiễm điện.

                   3. Bảng phụ
              3. Bảng phụ

              Bài 18 Hai loại điện tích

                - Học sinh biết có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm. - Học sinh bớc đầu biết đợc cấu tạo của nguyên tử, gồm hạt nhân mang điện tích dơng và các êlectrôn mang điện âm quay xung quanh hạt nhân. Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập và giải thích một số hiện tợng đơn giản.

                + Tiếp theo yêu cầu học sinh làm thí nghiệm với hai thanh nhựa cùng loại nh yêu cầu trong sách giáo khoa?. + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong phÇn nhËn xÐt?. + Có thể suy luận đơn giản nh thế nào để cho rằng hai vật giống nhau cùng cọ xát thì bị nhiễm điện cùng loại?.

                Phát hiện ra hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại. Mục tiêu: HS biết hai loại điện tích cùng loại đẩy nhau,khác loại thì hút nhau. + Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn tìm từ trong khung để điền vào chỗ trèng trong phÇn nhËn xÐt?.

                + Có thể suy luận đơn giản nh thế nào để cho rằng hai vật đó nhiễm điện khác loại?. - Giáo viên giới thiệu: Nhiều thí nghiệm khác đều chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau. Các vật đó cha nhiễm điện, cá điện tích âm và dơng trung hoà nhau.

                  Bài 22 Tác dụng nhiệt

                  • tác dụng phát sáng

                    + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra và trả lời C2?. + Vậy khi dòng điện chạy qua thì các dây sắt, đồng, nhôm có nóng lên hay không?. Mục tiêu: - Học sinh kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại đèn.

                    Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ đợc mắc với cực dơng của nguồn điện. + Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và bóng đèn bút thử điện của các nhóm và trả lời câu C5?. + Yêu cầu học sinh quan sát vào hình vẽ và bóng đèn thật của nhóm mình để nhận biết cấu tạo của bóng đèn đó?.

                    + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm và trả lời C7?.

                    Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

                      Hoạt động 3 Tìm hiểu hoạt động của chuông điện Mục tiêu: Nêu đợc cách hoạt động của chuông điện. + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành nhận dạng các bộ phận chính của chuông?. Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnh, những người dân sống gần đường dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này.

                      Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh, các vật đặt trong đó có thể bị nhiễm điện do hưởng ứng, sự nhiễm điện do hưởng ứng đó có thể khiến cho tuần hoàn máu của người bị ảnh. GV chốt lại: - Dũng điện gõy ra cỏc phản ứng điện phân, Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt…) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S…). - Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học và giảm thiểu các khí thải độc hại trên.

                      + Dòng điện có cường độ 1mA đi qua cơ thể người gây ra cảm giác tê, co cơ bắp (điện giật). Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong. Trong cách này, các điện cực được nối với các huyệt, các dòng điện làm các huyệt được kích thích hoạt động.

                      Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện. + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành các câu từ 1 đến 5 trong phÇn vËn dông?. - Giáo viên nhắc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học, lu ý học sinh những kiến thức quan trọng cần nắm đợc.

                      2. Bảng phụ
                      2. Bảng phụ

                          Bài 24 Cờng độ dòng điện I. Mục tiêu

                          • Cờng độ dòng điện

                            Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh hay yếu của dòng điện và là giá trị của cờng độ dòng điện. + Yêu cầu học sinh tìm từ để điền vào chỗ trống trong phần nhận xét?. + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành tìm hiểu ampe kế hoàn thành báng trong câu C1?.

                            + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm lần lợt thực hiện từng nội dung trong sách giáo khoa?. + Yêu cầu học sinh xác định GHĐ của ampe kế và thực hiện nội dung 2?.

                            Bài 25 Hiệu điện thế I. Mục tiêu

                              + Yêu cầu học sinh quan sát vào hình vẽ và các pin của nhóm để trả lời C1?. + Do đâu mà giữa hai cực của một nguồn điện có một hiệu điện thế?.

                              1. Bảng phụ
                              1. Bảng phụ

                              Bài 29 An toàn khi sử dụng điên I. Mục tiêu

                              • Dòng điện đi qua cơ thể ngời có thể gây nguy hiểm
                                • Hiện tợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì

                                  - Giáo viên giới thiệu về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng. + Yêu cầu học sinh quan sát chỉ số của ampe kế và trả lời câu C2?. - Giáo viên thông báo lại và lu ý học sinh khi sử dụng nguồn điện trong gia.

                                  + Yêu cầu học sinh ôn tập kỹ các kiến thức để thi học kì II?.