Giáo án sinh học 11: Vai trò của nitơ và các nguồn cung cấp nitơ cho cây trồng

MỤC LỤC

Củng cố và hoàn thiện kiến thức

- Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói “ trông trời, trông đất, trông cây “ - Hs đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. - Trình bày được các quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật - Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây. - Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt.

- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môi trường. Vào bài : Hãy nêu hỗn hợp phan khoáng phổ biến nhất trong sản xuất nong nghiệp ( phân NPK ). Hãy mô tả thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự phát trieồn cuỷa caõy ?.

- Nhận xét : khi thiếu nitơ cây phát triển không bình thường ( chậm lớn, không ra hoa ).

Vai trò sinh lí của nguyên tố nitô

- Hs đọc tt sgk, trả lời câu hỏi + cách giải độc NH3 tốt nhất + nguồn dự trữ NH3 cho ccá qt tổng hợp a.a trong cơ thể TV khi caàn thieát.

Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vât

Quá trình chuyển hoá nitơ

Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường

- Vì sao khi trồng cây họ đậu, người ta chỉ bón 1 lượng phân đạm rất ít?. - Hs đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài - Làm bài tập sgk – sách bài tập.

Lá là cơ quan QH

- Cho hs nc mục II3, nêu các loại sắc tố của cây và vai trò của chúng trong QH ?. - Hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập, sau đó báo cáo kết quả, gv nhận xét. Về giải phẫu : - Hệ gân lá có mạch dẫn, dẫn nước và muối khoáng đế tận tế bào nhu mô lá và sản phẩm QH di chuyển ra khỏi lá.

- Trong lá có nhiều tb chứa lục lạp là bào quan chứa sắc tố Qh, đặc biệt là diệp lục. - Nêu vai trò của quang hợp, đặc biệt là vai trò của thức ăn ( qua thức ăn, sinh giố lấy năng lượng và khung cacbon). - Đối với con người : nguồn năng lượng từ QH còn cung cấp cho hoạt động sản xuất, xã hội - Hs đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.

- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau : sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra. - Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, và CAM. - Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và thực vật mọng nước ( thực vật CAM) đối với môi trường sóng vùng nhiệt đới và hoang mạc.

Mở bài : Trong bài 8 “ Quang hợp ở thực vật “, các em đã học khái quát về quang hợp và biết : Lá là cơ quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó. Còn bản chất của các qt quàg hợp ra sao, bài 9 hụn nay sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ điều đú. Canvin, để tổng hợp nên C6H12O6, rồi từ đó tổng hợp nên tinh bột, saccroâzô, a.a, lipit.

Chuyển hoá nlasmt được dl hấp thu thành nl của các lkhh trong ATP, NADPH Nụi ủieón ra Tilacoõit Nguyên liệu H2O và AS.

Thực vật C 4

- Gv gọi 2 nhóm hs lên điền nội dung vào phiếu học tập, các nhóm cón lại nhận xét. - Thực vật CAM gồm những loài mọng nước sống ở các hoang mạc khô hạn như : cây xương rồng và các loại cây trồng như cây dứa, caây thanh long…. - TV CAM thường sinh sống ở hoang mạc, để giảm sự thoát hơi nước, nên vào ban ngày khí khổng đóng lại, ban đêm khí khổng mới mở ra để CO2 xâm nhập vào tb lục lạp.

NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP

  • Aùnh sáng
    • Khái quát về hô hấp ở thực vật

      Củng cố và hoàn thiện kiến thức :. - Gọi hs đọc tt ở mục I2, cho biết thành phần quang phổ ánh sáng có ảnh hưởng ntn đến QH của TV?. - CO2 trong đất là do : sự hoạt độngcủa các vsv đất và do hô hấp của rễ cây ⇒ có biện pháp chăm sóc đất để duy trì được khả năng cung caáp CO2 cho QH. thì QH bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ. - Với những tác nhân ngoại cảnh vừa nêu → có thể sử dụng ánh sáng nhân tạo để điều khiển cường độ QH. - Ở tia sáng lục, lục lạp không hấp thuù. - Nồng độ CO2 tăng thì cường độ QH taêng. lúa đầu cđqh tăng theo tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đến trị số bão hoà CO2, vượt quá trị số đó thì cđqh giảm ). - Nước là yếu tố rất quang trọng đối với QH ( nguyên liệu trực tiếp cho QH, ủieàu tieỏt khớ khoồng, mt của các phản ứng … ). ⇒ Tóm lại : sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến QH tuỳ thuộc vào đ2 của giống và loài cây.

      - Vận dụng những hiểu biết về QH, em hãy tư vấn để bà con nông dân trồng cây nông nghiệp ( lúa or ngô) đạt năng suất cao. - Đọc mục I, trình bày các KN + Cừng độ QH : Cường độ QH là biểu hiờùn mức độ mạnh hay yếu cuûa QH. + Năng suất sinh học : tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày /ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

      + Năng suất kinh tế : là một phần năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan ( hạt, củ, quả, lá …) chứa các sản phẩm có. - Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm QH vào các bộ phận có giá trị kinh tế ( hạt,củ …) - Thực hiện các biện pháp nông sinh. - Tăng diện tích lá hấp thu ánh sáng là tăng cường độ QH dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây, taêng naêng suaát caây troàng.

      Tăng cường độ QH : - Điều tiết hoạt động QH của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật như : chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lí, tuỳ thuộc vào giống, loài cây trồng - Tuyển chọn và tạo mới các giống cây trồng có cường độ QH cao. - Nêu được bản chất của hô hấp ở TV, viết được pt tổng quất và vai trò của hô hấp đối với cơ thể TV. - Thực chất của hô hấp là : qt ôxy hoá khử phức tạp, trong đó diễn ra các phản ứng tách (e) và hidrô từ nguyên liệu hô hấp chuyển tới ôxy không khí thành H2O.

      Hydrô tách ra từ axit piruvic được truyeàn qua chuoãi truyeàn eâlectron đến ôxy để tạo ra nước và tích luỹ được 36 ATP. - Hydrô tách ra từ axit piruvic được truyeàn qua chuoãi truyeàn eâlectron đến ôxy để tạo ra nước và tích luỹ được 36 ATP. - Nước rất cần cho HH, Mất nước làm giảm cường độ HH, muốn hạt nảy mầm cần đảm bảo đủ nước - nhiệt độ tăng → HH tăng.

      - Khi nhiệt độ tăng thì cường độ HH tăng, chỉ tăng tới giới hạn mà hoạt động sống tb vẫn còn bình thường. - Vai trò của HH đối với TV, các biện pháp bảo quản nông sản và ứng dung trong các hoạt động sản xuất như bảo đảm HH cho hệ rễ bằng làm cỏ, sục bùn ….

      THÍ NGHIỆM VỀ THOÁT HƠI NƯỚC

      Nội dung và cách tiến hành

      - Nhận xét kết quả TN của các nhóm, thu bảng thu hoạch - Dọn vệ sinh phòng TN.

      PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

      B – CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT

      TIấU HểA Ở ĐỘNG VẬT

        - Mô tả được quá trình tiêu hóa trong không bào tiêu hóa, túi tiêu hóa, ống tiêu hóa - Phân biệt được tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại. - Thấy được sự khác nhau trong hấp thụ các chất từ môi trường vào cơ thể ở động vật và thực vật II. Vào bài : Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường thông qua quá trình hút nước, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá.

        Thức ăn → cơ thể → không bào tiêu hóa → ez lizôxôm → chất d2 đơn giản đi vào tbc, chất cặn bã thải ra ngoài. * GV lưu ý đó là do thức ăn mới được biến dổi dở dang, cơ thể chưa hấp thụ được. - Tiêu hóa trong ống tiêu hóa có ưu điểm gì so với không bào tiêu hóa ?.

        Thức ăn → qua miệng vào túi tiêu hóa → tiêu hóa ngoại bào → tiêu hóa nội bào. + Tiêu hóa ngoại bào : ez TH biến đổi thức ăn và tiếp tục được TH nội bào, chất thải được thải ra ngoài. + Tiêu hóa nội bào :Thức ăn tiếp tục được tiêu hóa thành chất d2 đơn giản đi nuôi cơ thể.

        - Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau. - Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học để trở thành những chấtdinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu - Các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn. - Mỗi bộ phận có một chức năng riêng, nên hiệu quả tiêu hóa cao IV.

        Phân biệt các dạng tiêu hóa ở động vật - Hs đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.