MỤC LỤC
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ. Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Có 6 kiểu văn bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt tơng ứng:. tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng. Các đoạn văn, thơ dới đây thuộc phơng thức biểu đạt nào?. 2.Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao em biết nh vậy?. Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản Tự sự vì câu chuyện đã kể lại diễn biến sự việc về thần Lạc Long Quân và Âu Cơ, về triều đại Vua Hùng. a) Hai bài ca dao thuộc phơng thức biểu cảm nhằm bộc lộ cảm xúc, cảm thán, tác giả bài ca mong đợc sự cảm thông.Bài ca dao kể một câu chuyện về 2 nhân vật là tò vò và nhện : phơng thức tự sự.
Có 6 kiểu văn bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt tơng ứng:. tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng. Các đoạn văn, thơ dới đây thuộc phơng thức biểu đạt nào?. 2.Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao em biết nh vậy?. Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản Tự sự vì câu chuyện đã kể lại diễn biến sự việc về thần Lạc Long Quân và Âu Cơ, về triều đại Vua Hùng. a) Hai bài ca dao thuộc phơng thức biểu cảm nhằm bộc lộ cảm xúc, cảm thán, tác giả bài ca mong đợc sự cảm thông.Bài ca dao kể một câu chuyện về 2 nhân vật là tò vò và nhện : phơng thức tự sự.
+Truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tợng ma lũ thờng xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ. +Thể hiện khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chinh phục, chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống. “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” là câu chuyện hoang đờng, tởng tợng nhng có cơ sở thực tế.
Nhân vật chính : Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Vì các nhân vật này xuất hiện ở mọi sự việc. Chính sức mạnh, khả năng phi thờng của họ khiến Vua Hùng phải băn khoăn không biết chọn ai, khó xử khi quyết định chọn ngời. ( Nớc và Núi nơi nào có thể che chở và nuôi sống con ngời ?). GV : Nói vua Hùng có thiện cảm với Sơn Tinh có lẽ không sai, bởi hơn ai hết nhân dân ta hiểu đợc vai trò, vị trí. đầy quan trọng của núi rừng. Núi chở che, rừng bao bọc, nuôi dỡng con ngời mỗi khi nạn lũ lụt xảy ra. Dù có ngang sức ngang tài, song dờng nh nhà vua đã. đặt cả niềm tin vào khả năng và sức mạnh của Sơn Tinh khi quyết định thách cới bằng sính lễ. Thuỷ Tinh không lấy đợc Mị Nơng,. điều gì đã xảy ra?. - Thuỷ Tinh thể hiện sức mạnh ghê gớm nh thế nào trong cuộc giao tranh?. Sc mạnh của Thuỷ Tinh khiến em liên tởng đến hiện tợng thiên nhiên nào?. -Tài năng của Sơn Tinh đợc khẳng định nh thế nào?. a) Vua Hùng kén rể.
+ Thuỷ Tinh : hô ma gọi gió làm thành giông bão, rung chuyển đất trời, n- ớc sông cuồn cuộn, ngập tràn nhà cửa, ruộng đồng,. - Chi tiết này khiến em liên tởng đến hình ảnh nào trong cuộc sống thực tế chống lại lũ lụt của nhân dân ta?. Cuộc giao tranh của vị thần nớc và thần núi là bức tranh hoành tráng vừa thực vừa giàu chất thơ, khẳng định sức mạnh của con ngời trớc thiên nhiên hoang dã.
Tất cả đợc nhân dân huyền thoại hoá bằng một truyền thuyết đầy hấp dẫn và giàu ý nghĩa - Cuộc giao tranh kết thúc nhng mối thâm thù còn mãi. Suy nghĩ về chủ trơng xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng của nớc ta. - Chi tiết “nớc dâng cao” vừa thể hiện sức mạnh vật chất vừa chứng tỏ ý chí kiên cờng, tinh thần bền bỉ, sự bình tĩnh.
* Chiến thắng của Sơn Tinh cũng nh hình tợng Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt của nhân d©n ta. Hai nhân vật tợng trng cho hai sức mạnh, ngự trị hai vùng cách biệt cùng gặp nhau trong cuộc cầu hôn để rồi giao tranh quyết liệt. + Giải thích hiện tợng ma gió bão lụt hàng năm xảy ra ở khu vực sông Hồng vào khoảng tháng 7, 8.
+ Truyện xây dựng đợc những hình tợng nghệ thuật kỳ ảo, mang tính tợng trng và khái quát cao. 2.Mỗi dãy gọi 2 học sinh lên bảng, giáo viên đa ra một dãy từ : 1 học sinh giải nghĩa, học sinh kia đoán từ. -Tập quán : thói quen của một cộng đồng ( địa phơng, dân tộc,) đợc hình thành lâu đời trong.