Tác động của hoạt động xuất khẩu cà phê đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

Chiến lược xuất khẩu hàng hóa

+, Theo phân tích trong “Giáo trình kinh tế phát triển - NXB Lao động thương binh xã hội” có hai nguyên nhân chính làm cho cầu sản phẩm thô biến động: Thứ nhất là quy luật tiêu dùng của Engel, quy luật xác định xu hướng tiêu dùng lương thực, thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thu nhập. Theo nghiên cứu của hai nhà kinh tế học Grilli và Yang về sự biến động giá cả của hai loại hàng hóa này trong giai đoạn 1900-1986 cho thấy giá của sản phẩm thô giảm bình quân 0,65%/năm so với sản phẩm công nghệ.<Nguồn: Giáo trình Kinh tế phát triển- NXB Lao động xã hội>.

Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê 1, Thực trạng sản xuất cà phê

    Thứ ba, do cây cà phê vối hoàn toàn phù hợp với điều kiện sinh thái của Tây Nguyên, đảm bảo năng suất cao, ổn định và không bị sâu bệnh.Tây Nguyên là vùng đất có đủ điều kiện để mở rộng diện tích do có diện tích lớn và dân cư thưa thớt. Về giá trị xuất khẩu, giá trị này không ngừng tăng lên qua các thời kỳ và có xu hướng ổn định ở hai thời kỳ cuối.Như vậy, trong tương lai, xuất khẩu cà phê sẽ còn tăng lên do được đầu tư nhiều hơn vào quy trình sản xuất - chế biến cà phê. Nhiều người dân trồng cà phê không đủ vốn đầu tư chăm sóc, nên chất lượng quả không cao, khi thu hoạch lại hái lẫn nhiều quả xanh, sau khi thu hoạch, chủ yếu chế biến theo phương thức thủ công nên độ khô của cà phê chưa được đồng đều và chưa đạt tiêu chuẩn.

    Và cũng do hạn chế về trình độ và vốn nên vấn đề bảo quản, đóng gói, vận chuyển còn chưa được chú trọng nhiều dẫn đến chất lượng cà phê Việt Nam khi đến thị trường nhập khẩu sẽ giảm rất nhiều về chất lượng, do đó giá thành bị giảm nhiều. Là thành viên của Tổ chức Cà phê thế giới (ICO) gồm 25 nước, chiếm 73,1% lượng cà phê xuất khẩu toàn cầu phải tuân thủ những tiêu chuẩn về cà phê XK, nhưng Việt Nam hiện lại nằm trong số 26,9% lượng cà phê không tuân thủ tiêu chuẩn nào của Tổ chức Cà phê thế giới. Do lợi thế về địa lý, chiều rộng hẹp, lại tiếp giáp với biển Đông nên khoảng cách vận chuyển từ nơi sản xuất cà phê tới các cảng đều ngắn, giảm thiểu chi phí đầu vào sản phẩm, giảm bớt được những rủi ro về chất lượng trong quá trình vận chuyển.

    Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê nước ta
    Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê nước ta

    Thực trạng tiêu thụ cà phê Việt Nam

    Thứ hai, đó là do tâm lý người dân Việt Nam , chủ yếu là ở nông thôn, ít có cơ hội để tiếp cận sự phổ biến của cà phê trong văn hóa Phương Đông, họ chưa quen với việc coi uống cà phê là một thức uống hàng ngày. Sở dĩ, có sự chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn là do giá cà phê ở thành thị cao hơn ở nông thôn không chỉ do mức sống thành thị cao hơn mà còn do chất lượng cà phê thành thị tốt hơn. Một trong những nguyên nhân giải thích hiện tượng này là ở Tây Nguyên chủ yếu tiêu thụ các loại cà phê bột, có chất lượng cao, với lượng cà phê bột tiêu thụ ở khu vực này cao thứ 3 cả nước (0,12 kg/người/năm) so với mức 0,08kg của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

    Như vậy, cho thấy sản lượng và giá trị tiêu thụ cà phê trong nước còn quá ít và không đồng đều, trong khi theo WB phân tích với thực trạng sản xuất cà phê của Việt Nam với sản lượng khoảng từ 700 - 800 nghìn tấn thì lượng cà phê tiêu thụ trong nước có thể chiếm 10% tổng sản lượng.

    Tác động của hoạt động xuất khẩu cà phê tới tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam

    Tác động kinh tế của hoạt động xuất khẩu cà phê

    Ta thấy rằng trong tổng số khoảng 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, cà phê chiếm tỷ trọng tương đối cao, trung bình chiếm 24,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tức là gần ẳ giỏ trị xuất khẩu của cả nước và trung bỡnh chiếm 7,4% trong GDP. - Dưới góc độ thương mại quốc tế, xuất khẩu cà phê tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho nền kinh tế, làm tăng cường nguồn vốn phục vụ nhu cẩu nhập khẩu những hàng hóa cần thiết: công nghệ máy móc, linh kiện điện tử.; giảm bớt gánh nặng cho các khoản vay nợ của quốc gia. Đồng thời với lợi thế đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê, thứ nhất thế giới về xuất khẩu cà phê vối, hoạt động xuất khẩu cà phê tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ, tăng cường mối quan hệ kinh tế quốc tế.

    Là thách thức vì để sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng ở thị trường nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư kĩ thuât cho tất cả các công đoạn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm cà phê giữa các doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi có rất nhiều các doanh nghiệp tham gia kinh doanh mặt hàng cà phê này.

    Bảng 11: Xuất khẩu cà phê với tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP
    Bảng 11: Xuất khẩu cà phê với tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP

    Tác động chính trị - xã hội của hoạt động xuất khẩu cà phê

    Điều đó cho thấy doanh thu của các hộ ở huyện Cư Mgar phụ thuộc nhiều nhất vào hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê; doanh thu từ cà phê của mỗi hộ ở huyện này gấp 1,38 lần ở huyện Buôn Đôn, gấp 9,6 lần ở huyện Lăk. Do mặt hàng xuất khẩu là nông sản nên nó có lợi thế rất lớn vì có thể thu hút được nhiều lao động tham gia ở nhiều trình độ khác nhau do tính phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và kinh nghiệm sản xuất vốn có của người lao động đặc biệt là lao động nông thôn, lao động miền nỳi. Cho đến nay, tăng sản lượng không chưa đủ mà còn phải tăng chất lượng cà phê, chú trọng nhiều hơn nữa vào công đoạn chế biến và bảo quản, nhằm tăng tỷ trọng xuất khẩu cà phê đã chế biến, nghiên cứu tăng diện tích trồng giống cà phê chè nhăm tăng trị giá xuất khấu.

    Từ đó , họ sẽ ý thức hơn nữa trong việc trồng và chăm sóc cây cà phê, giảm thiểu việc chặt phá cây trồng bừa bãi , chuyển đổi giống cây trồng không hiệu quả và tốn kém đồng thời tăng độ phủ xanh đồi trọc , giúp bảo vệ môi trường.

    Dự báo - định hướng - giải pháp thúc đẩy thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam

    Định hướng nâng cao giá trị cà phê xuất khẩu

    Thứ nhất, giảm diện tích đất trồng cà phê Robusta, phá bỏ những nơi cho năng suất thấp, đầu tư cải tạo đất để trồng những mặt hàng nông sản khác là những cây lâu năm, có giá trị kinh tế cao như: cao su, điều, hồ tiêu..Thứ hai, mở rộng diện tích trồng cà phê Arabica ở những nơi có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp do cà phê Arabica là chủng loại cà phê chè có thể trồng và phát triển ở Việt Nam và nó có giá trị xuất khẩu cao hơn cà phê Robusta. Đồng thời, chúng ta cần tiến hành chọn lọc, cải tiến giống cây trồng, hướng dẫn cho người nông dân cách chăm sóc cây, thay thế phân hóa học bằng phân hữu cơ, giảm thiểu đâu tư nhằm giảm giá thành sản phẩm mà vẫn cho năng suất cao, lợi nhuận lớn. Cà phê có chất lượng cao, cà phê đã qua chế biến thường có giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều so với cà phê nhân xô, nhưng sản lượng cà phê đã chế biến đem xuất khẩu ở nước ta vẫn còn hạn chế.

    Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê bằng cách đổi mới, nâng cao hiệu quả của hoạt động tiếp thị, tìm kiếm thị trường, từng bước tiến tới bán cà phê trực tiếp cho các nhà rang xay quốc tế, không qua trung gian, rút ngắn được thời gian chi phí vận chuyển, giao dịch , chất lượng hàng xuất khẩu tăng lên, giá thành giảm xuống, thu hồi vốn nhanh.

    Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam

    - Có chính sách, giải pháp gắn kết sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến cà phê, hỗ trợ quy hoạch lại hệ thống các cơ sở chế biến cà phê xuất khẩu, nhằm kiểm soát được sản lượng và chất lượng cà phê xuất khẩu. Quán triệt phương châm “quy hoạch mềm” trên diện tích đất trồng cà phê, tức là bố trí giống cây cà phê vào từng loại đất thích hợp, có thể điều chính theo biến động cà phê hoặc do chất lượng đất thay đổi. - Tạo cơ chế thông thoáng thu hút những cán bộ, người lao động có trình độ, tay nghề cao tham gia quá trình sản xuất cà phê xuất khẩu nhằm tăng năng suất, cải tiến chất lượng hàng xuất khẩu, thu được lợi nhuận cao.

    - Cần ứng dụng những công nghệ tiên tiến , thiết bị hiện đại, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng làm tăng uy tín của cà phê Việt Nam trên thị trường xuất khẩu; phấn đấu cà phê loại I đạt 35%; loại II đạt 45%.