Ứng dụng kỹ thuật thủy canh và khí canh trong sản xuất rau cải xanh, xà lách tại Hải Phòng

MỤC LỤC

Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Phân Super Vegetable 11-2-7 là công thức khoa học dùng riêng cho cây rau nó chứa đựng các nguyên tố đa l−ợng, vi l−ợng, các vitamin, enzim, acid humic cần thiết cho cây rau để cung cấp năng l−ợng và dinh d−ỡng một cách nhanh nhất, điều hoà các Hoocmon và những phản ứng enzim giúp cây lớn nhanh, năng suất cao và tạo h−ơng vị ngon cho cây rau. - Hệ thống thuỷ canh tĩnh: Sử dụng các hộp xốp có kích th−ớc 60x 80cm, trong lòng hộp bọc nilon đen, khoan lỗ trên lắp hộp khoảng cách giữa các lỗ 20cm x 20cm. Đáy trên đỡ cây và chứa dung dịch được bơm lên, đáy dưới chứa dung dịch dinh dưỡng có hệ thống bơm dung dịch tự động.

Hệ thống định mức dung dịch trên máng trồng, hộp trồng cây này đ−ợc nhập khẩu từ công ty Grotek Canada. - Hệ thống t−ới nhỏ giọt: Sử dụng hộp trồng cây bằng nhựa nhập khẩu từ công ty Grotek Canada gồm 2 nắp, nắp dưới chứa dung dịch hồi lưu, nắp trên. Hệ thống này có 1 bơm áp lực, bộ lọc dung dịch, hệ thống điều khiển tự động cài đặt hẹn giờ, kiểm tra pH, EC của dung dịch và hệ thống làm mát dung dịch, có bể chứa dung dịch thể tích 3m3.

Dọ trồng cây đ−ợc thiết kế bằng nhựa màu đen, có khe hở ở đáy và xung quanh, cây trồng không cần giá thể. * Nghiên cứu ảnh h−ởng của ph−ơng thức gieo cây giống bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng phát triển ở giai đoạn c©y con. * Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất ngoài đồng ruộng của cây rau cải xanh, xà lách trồng từ cây con thuỷ canh và khí canh.

* Các thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn (RCD - Complete Fandam Design) mỗi công thức lặp lại 3 lần. - Gieo trên nền đất: Hạt đ−ợc gieo trên luống đất mầu tơi xốp, đ−ợc bón lót phân vi sinh sông gianh, luống rộng 1m, cao 20cm. Thí nghiệm trồng cây cải xanh có 3 công thức mỗi công thức lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp t−ơng ứng với 1 ô có diện tích 5m2 không kể donh và đ−ờng đi tổng số diện tích cho 3 CT trồng cải xanh là 45m2 thí nghiệm trồng xà lách cũng có 3 CT và đ−ợc bố trí nh− trên tổng diện tích là 45m2.

Cây đ−ợc trồng trong các dọ nhựa đặt trên các tấm đỡ của máng canh tác khí canh, mỗi công thức đ−ợc lặp lại 3 lần mỗi lần lặp t−ơng ứng với 1m2. Về thời gian: Từ gieo đến nẩy mầm (ngày) Từ gieo đến ra lá thật (ngày) Từ gieo đến khi xuất vườn (ngày) Chỉ tiêu sinh tr−ởng phát triển của cây con.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Sở dĩ cây con rau cải xanh gieo thuỷ canh, khí canh cho khả năng sinh tr−ởng phát triển mạnh cả về chiều cao cây và số lá trên cây theo chúng tôi : ở giai đoạn cây con, sau khi nẩy mầm, có thể do bộ rễ cây còn rất nhỏ, chưa phát triển hoàn thiện, phương thức gieo trên nền đất bộ rễ cây phải tiếp xúc với nền đất cứng, mất nhiều năng l−ợng cho quá trình cố. Đối với cây cải xanh gieo bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh sau khi hạt nẩy mầm bộ rễ của cây đ−ợc phát triển trong môi tr−ờng thoáng khí, dung dịch dinh d−ỡng ở dạng hoà tan và đ−ợc cung cấp liên tục theo từng giai đoạn, thuận lợi cho quá trình hấp thu dinh dương của cây, do đó cây con có điều kiện tốt nhất. Để đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của cây cải xanh gieo −ơm bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh khi trồng sản xuất chúng tôi tiến hành đ−a cây giống cải xanh gieo bằng kỹ thuật thuỷ canh và khí canh trồng sản xuất ngoài đồng ruộng và thu đ−ợc kết quả.

Về các chỉ tiêu sinh tr−ởng, phát triển của cây cải xanh trồng sản xuất, số liệu ở bảng 4.1.2 cho thấy chiều cao cây của các công thức trồng cây gieo thuỷ canh, khớ canh đều cú chiều cao cõy trung bỡnh cao hơn khỏ rừ rệt so với công thức trồng cây gieo trên nền đất. Tóm lại từ những kết qủa của bảng 4.1.1 và 4.1.2 cho thấy cây giống rau cải xanh gieo bằng kĩ thuật thuỷ canh, khí canh không những cho tỉ lệ nảy mầm cao, cây con sinh trưởng phát triển khoẻ hơn cây gieo trên nền đất mà còn có khả năng thích ứng cao với các điều kiện ngoài sản xuất và cho khối. Từ những kết quả ở trên cho thấy ,cây xà lách gieo bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đều cho tỷ lệ nẩy mầm đạt cao, cây sinh trưởng phát triển khoẻ hơn cây gieo trên nền đất, có thể là do kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đo tạo môi tr−ờng thuận lợi cho bộ rễ của cây con xà lách phát triển và hấp thụ dinh dưỡng đạt tối ưu nhất, cung cấp đủ nước và dinh dưỡng liên tục cho quá trình sinh trưởng phát triển thân lá của cây, do đó cây con tăng trưởng chiều cao, số lá −u thế hơn so với cây gieo trên nền đất.

Vì vậy đo làm giảm số lá hữu hiệu của cây, đồng thời quá trình cấp nước và dinh dưỡng của rễ cho cây giai đoạn này bị gion đoạn đo làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển về chiều cao, số lá của cây dẫn đến cây xà lách ở công thức này có khối l−ợng trung bình trên cây đạt thấp. Tóm lại, kết quả nghiên cứu ở bảng 4.1.3 và 4.1.4 cho chúng ta thấy việc nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào gieo −ơm cây giống xà lách đo thể hiện đ−ợc những −u thế sinh tr−ởng phát triển hoàn toàn tốt hơn so với cây gieo −ơm truyền thống trên nền đất và cho năng suất cá thể của cõy đạt cao hơn rừ rệt so với cõy gieo trờn nền đất. Động thái tăng trưởng chiều cao cây có sự thay đổi ở cỏc lần theo dừi tiếp theo cụng thỳc 1 trồng cõy trờn hệ thống thuỷ canh tĩnh có động thái tăng trưởng chiều cao cây chậm hơn so với công thức 2 và 3 (trồng cây trên hệ thống thuỷ canh động thuỷ triều và hệ thống tưới nhỏ giọt ), và cho chiều cao cây cuối cùng đạt thấp nhất (35,80 cm) thấp hơn so với (39,43 và 38,17 cm).

Theo dừi động thỏi tăng trưởng chiều cao của cõy cải xanh từ ngày thứ 5 sau trồng cho đến ngày thứ 10 chúng tôi thấy ở giai đoạn này động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của công thức1trồng cây trên hệ thống thuỷ canh tĩnh, động thái tăng trưởng chiều cao cây bắt đầu tăng chậm dần từ ngày thứ 10 cho đến ngày thứ 20 và cho chiều cao cuối cùng đạt đ−ợc TB là ( 32,80cm). Hai công thức trồng cây cải xanh trên hệ thống thuỷ canh động thuỷ triều và tưới nhỏ giọt đều có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây nhanh hơn và cùng cho chiều cao cây cuối cùng đạt (35,30-35,73cm) cao hơn so với công thức trồng trên hệ thống thuỷ canh tĩnh(32,80cm) ở vụ xuân hè. Hệ thống thuỷ canh tĩnh cho sinh trưởng phát triển chiều cao cây đạt thấp nhất cả ở vụ đông xuân và xuân hè, hệ thống thuỷ canh động thuỷ triều và hệ thống tưới nhỏ giọt cùng cho sinh trưởng phát triển chiều cao của cây cải xanh đạt tối ưu và cùng đạt chiều cao cây cao hơn cây trồng trên hệ thống thuỷ canh tĩnh.

Năng suất là kết quả cuối cùng để đánh giá toàn bộ quá trình sinh trưởng phát triển của cây, là điều mong muốn của ng−ời trồng trọt, cũng nh− cây cải xanh, khối l−ợng của cây xà lách cũng đ−ợc hình thành từ các chỉ tiêu chiều cao, số lá trên cây và độ lớn của lá. Nghiên cứu chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng trong kỹ thuật khí canh cho cây rau cải xanh chúng tôi tiến hành các thí nghiệm phun dung dịch dinh d−ỡng có thời l−ợng phun 1 phút và thời gian gion đoạn giữa các lần phun theo các công thức: giai đoạn 1, gion đoạn 2 phút, gion đoạn 3 phút và gion đoạn 4 phút trên cả 2 thời vụ đông xuân và xuân hè. Theo dừi ảnh hưởng của chế độ phun dung dịch dinh dưỡng khí canh đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cải xanh vụ xuân hè kết quả ở bảng 4.3.1 cho thấy công thức 2 (1:2) và công thức 1 (1:1) cây cải xanh ở 2 công thức này cùng có có động thái tăng trưởng chiều cao cây nhanh tương.

Cũng nghiên cứu các chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng khí canh trên cây xà lách ở vụ xuân hè, chúng tôi thấy ở công thức 2 (1:2), và công thức 1 (1:1) cho động thái tăng trưởng chiều cao cây xà lách đạt tối −u nhất và ở mức ý nghĩa cho phép chiều cao cuối cùng.

Bảng 4.1.1 : ảnh h−ởng của ph−ơng thức gieo cây giống bằng kỹ thuật  thuỷ canh, khí canh đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng phát triển của  cải
Bảng 4.1.1 : ảnh h−ởng của ph−ơng thức gieo cây giống bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng phát triển của cải