MỤC LỤC
Enrotril - 50 có hàm l−ợng Enrofloxacin trong chế phẩm là 5% do Công ty thuốc thú y HANVET sản xuất và cung cấp. Baytril 5% có hàm l−ợng Enrofloxacin trong chế phẩm là 5% do Công ty BAYER sản xuất và cung cấp. Nồi hấp cao áp, tủ sấy tiệt trùng và buồng cấy ERHET, máy ly tâm, tủ ấm.
Dung dịch NaOH 0,1N và HCl 0,1N dùng để điều chỉnh pH của môi trường nuôi cấy vi khuẩn; dung dịch Citrat Natri 5% dùng chống đông máu, n−ớc cất, bông, cồn sát trùng 70%. Nội dung nghiên cứu đ−ợc tiến hành tại phòng thí nghiệm Bộ môn Nội - Chẩn - D−ợc - Độc chất Khoa Thú y, Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Tất cả dê ở các thí nghiệm dưới đây, trước khi cho thuốc đều được lấy máu, chắt huyết tương để kiểm tra vòng vô khuẩn (coi là đối chứng so sánh với mẫu huyết t−ơng của chính bản thân chúng sau khi đ1 tiêm hoặc uống thuốc).
Để yên tĩnh trên mặt phẳng nằm ngang từ 5 - 10 phút để thạch đông đặc lại. + Thao tác phải dứt khoát, chỉ đặt mỗi ống một lần, khi đ1 cắm vào thạch rồi thì tuyệt đối không điều chỉnh lại nữa. + ống trụ chỉ vừa vặn qua hết lớp thạch tráng, vừa chạm mặt thạch nền thì dừng lại.
Đo đường kính vòng vô khuẩn của d1y hàm l−ợng thuốc chuẩn này, ta sẽ thiết lập đ−ợc một đ−ờng t−ơng quan chuẩn giữa. Đối chiếu đ−ờng kính vòng vô khuẩn của các mẫu với đ−ờng t−ơng quan chuẩn này ta sẽ tính đ−ợc số microgram (àg) thuốc có trong 1ml huyết t−ơng.
Từ những thông số trong bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy: Với liều 7,5 mg/kgTT, sau khi cho dê uống Enrotril - 50, dê thí nghiệm vẫn hoàn toàn khoẻ mạnh, ăn uống bình th−ờng nh− khi ch−a uống thuốc; không có biểu hiện lâm sàng khác th−ờng. + Thuốc Enrofloxacin (dạng chế phẩm Enrotril - 50) cho theo đ−ờng uống với liều 7,5 mg/kgTT, có độ an toàn lâm sàng cao đối với dê thí nghiệm, không gây ảnh hưởng tới các hoạt động bình thường của dê (dê vẫn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, ăn uống bình th−ờng, không có biểu hiện bệnh lý, thân nhiệt, tần số tim mạch, hô hấp, trạng thái phân vẫn bình th−ờng). Mặt khác, hàm l−ợng Enrofloxacin trong dịch tổ chức, trong các tế bào lại cao hơn máu (theo semjén Gabor, 1998 [41]), nh− vậy có thể khẳng định dùng Enrofloxacin để điều trị nhiễm trùng toàn thân bằng ph−ơng pháp cho uống chắc chắn cho hiệu quả tốt.
Vì đối với một thuốc nhất định, để có tác dụng chữa bệnh tốt và an toàn thì hàm l−ợng thuốc trong huyết t−ơng phải duy trì trong khoảng lớn hơn hoặc bằng hàm l−ợng tối thiểu có tác dụng của thuốc. Để đạt kết quả điều trị tốt, hiệu quả kinh tế cao, hàm l−ợng thuốc trong huyết t−ơng không những cần lớn hơn hàm l−ợng thuốc tối thiểu có tác dụng điều trị mà còn phải duy trì lâu trong máu nữa. + Thuốc Enrofloxacin (dạng chế phẩm Enrotril - 50) cho theo đ−ờng tiêm bắp với liều 7,5 mg/kgTT, có độ an toàn cao đối với dê thí nghiệm, không gây ảnh hưởng tới các hoạt động bình thường của dê (dê vẫn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, ăn uống bình th−ờng, không có biểu hiện bệnh lý: thân nhiệt, tần số tim mạch, hô hấp, trạng thái phân vẫn bình th−ờng).
Mặt khác, ở lô uống thuốc, hàm l−ợng thuốc tối thiểu trong máu có tác dụng điều trị đ−ợc duy trì trong khoảng thời gian ngắn (từ 30 phút đến 12 giờ sau khi uống) thấp hơn hẳn 12 giờ so với lô tiêm. Tuy nhiên, với các tr−ờng hợp mắc bệnh ở đ−ờng tiêu hoá nh− phân trắng (Salmonellosis), phân xanh (Colisepticaemia) thì việc cho thuốc theo đ−ờng uống vẫn tỏ ra có hiệu quả nhất định so với cho thuốc theo đường tiêm. Hàm lượng thuốc trong huyết tương dờ (àg/ml) Biểu đồ 4.3: Hàm lượng Enrofloxacin phân bố trong huyết tương dê, cho theo đường tiêm bắp, liều lặp, phác đồ 2 (dùng chế phẩm Enrotril - 50).
Qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.3 ta thấy: Hàm l−ợng thuốc trong huyết tương dê cũng biến đổi theo quy luật giống trong thí nghiệm tiêm Enrotril - 50 liều lặp theo phác đồ 1. + Thuốc Enrofloxacin (dạng chế phẩm Baytril 5%) cho theo đ−ờng uống với liều 7,5 mg/kgTT, có độ an toàn lâm sàng cao đối với dê thí nghiệm, không gây ảnh hưởng tới các hoạt động bình thường của dê (dê vẫn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, ăn uống bình th−ờng, không có biểu hiện bệnh lý, thân nhiệt, tần số tim mạch, hô hấp, trạng thái phân vẫn bình th−ờng). + Thuốc Enrofloxacin (dạng chế phẩm Baytril 5%) cho theo đ−ờng tiêm bắp với liều 7,5 mg/kgTT, có độ an toàn cao đối với dê thí nghiệm, không gây ảnh hưởng tới các hoạt động bình thường của dê (dê vẫn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, ăn uống bình th−ờng, không có biểu hiện bệnh lý: thân nhiệt, tần số tim mạch, hô hấp, trạng thái phân vẫn bình th−ờng).
Hàm lượng thuốc trong huyết tương dờ (àg/ml) Cho uống Tiêm bắp Biểu đồ 4.4: So sánh khả năng hấp thu và phân bố của Enrofloxacin trong huyết tương dê cho theo đường uống và đường tiêm bắp, liều 7,5mg/kgTT (dùng chế phẩm Baytril 5%). Từ những kết quả thu đ−ợc trong bảng 4.8 và sự biến thiên của hàm l−ợng thuốc trong huyết t−ơng dê sau cả 2 lần tiêm Baytril 5% (liều lặp) thể hiện trên biểu đồ 4.5. + Khi tiêm liều lặp theo phác đồ 1, sau khi tiêm bắp Baytril 5% cho dê, chúng tôi thấy Enrofloxacin không làm ảnh hưởng gì đến các hoạt động bình th−ờng của dê thí nghiệm, dê vẫn khoẻ mạnh ăn uống bình th−ờng.
Chúng tôi cũng tiến hành thí nghiệm tiêm liều lặp Baytril 5% cho dê theo phác đồ 2 (tiêm lần 1: 7,5 mg/kgTT; tiêm lần 2: 5 mg/kgTT) để tìm ra liều tấn công và liều duy trì thích hợp khi điều trị lâm sàng. Hàm lượng thuốc trong huyết tương dờ (àg/ml) Biểu đồ 4.5: Hàm lượng Enrofloxacin phân bố trong huyết tương dê, cho theo đường tiêm bắp, liều lặp, phác đồ 1 (dùng chế phẩm Baytril - 5%).