Thực trạng kế toán chi phí sản xuất của Công ty cổ phần Vinaconex 6

MỤC LỤC

CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1. Nội dung

Do đó, việc hạch toán đúng, đủ chi phí NCTT không chỉ góp phần vào việc tính toán hợp lý, chính xác giá thành công trình mà còn giúp thanh toán chi trả lương, tiền công kịp thời đảm bảo nguồn thu cho người lao động đồng thời động viên khuyến khích người lao động tích cực sản xuất. Do đặc điểm của đơn vị xây lắp, điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm sản xuất, vì thế ngoài một phần lao động trong biên chế Công ty phải thuê thêm lao động bên ngoài tại khu vực xây dựng công trình để đảm bảo tính tiết kiệm chi phí. Trên cơ sở hợp đồng, tổ trưởng các tổ phân công công việc cho công nhân trong tổ và tiến hành chấm công hàng ngày cho từng người ở mặt sau của “Hợp đồng làm khoán” để kế toán tại đội xây dựng tiến hành tính lương cho công nhân; rồi gửi về phòng Tài chính- Kế toán của công ty sau khi được chủ nhiệm công trình ký duyệt.

HỢP ĐỒNG LÀM KHOÁN

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Phiếu chi

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi hai triệu ba trăm nghìn đồng.

Sổ cái TK 622

Chi phí sản xuất chung là các chi phí trực tiếp khác (ngoài chi phí NVL, chi phí NCTT, chi phí sử dụng máy thi công) và các chi phí về tổ chức, quản lý phục vụ sản xuất xây lắp, các chi phí có tính chất chung cho hoạt động xây lắp. • Chi phí tiền lương, phụ cấp theo lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý đội xây dựng, nhân viên trực tiếp điều khiển máy, công nhân trực tiếp tham gia xây lắp theo tỷ lệ quy định (19%). Chi phí sản xuất chung phát sinh tại công trình, hạng mục công trình nào thì được tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình đó.

Bao gồm tiền lương, lương phụ, phụ cấp lương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT và KPCĐ theo quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội ( theo biên chế của công ty). Đối với chi phí nhân viên phân xưởng: Hằng ngày nhân viên quản lý đội tiến hành chấm công cho các nhân viên trong đội và ghi số công thực hiện thực tế vào Bảng chấm công. Cuối tháng, đội trưởng sẽ nộp Bảng chấm công cho phòng Tài chính- Kế toán của công ty để tính ra tiền lương phải trả cho từng.

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, hệ số lương cơ bản của nhân viên gián tiếp và công nhân trực tiếp sản xuất kế toán tính ra số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ ở Công ty là 25% trong tổng lương cơ bản với 6% khấu trừ bào lương của công nhân viên, còn 19% tính vào chi phí sản xuất chung. Khi phát sinh các chi phí về công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động tại đội, đội trưởng tiến hành tập hợp các hóa đơn chứng từ có liên quan và lập.

Đối với chi phí các dịch vụ mua ngoài, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan như giấy hoàn tạm ứng, hóa đơn GTGT, biên lai thu tiền, phiếu chi…để hạch toán.

Bảng phân bổ BHXH, BHYT Đội xây dựng số 10

Công ty sử dụng tài khoản 627- “Chi phí sản xuất chung” để phản ánh các chi phí sản xuất chung phát sinh. TK 627 được mở chi tiết theo từng công trình và hạng mục công trình dựa vào từng mã riêng của mỗi công trình, hạng mục công trình. Căn cứ vào bảng thanh toán lương, bảng thanh toán tạm ứng, hóa đơn GTGT… kế toán tiến hành nhập số liệu vào phần mềm kế toán, máy tính sẽ tự.

Định kỳ tính khấu hao TSCĐ tại đội Thanh toán các dịch vụ mua ngoài.

Sổ Cái TK 621

Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất thi công ở công ty cổ phần VINACONEX 6 bao gồm: cẩu tháp, máy xúc, máy đào, máy ủi …Công ty tổ chức đội máy thi công riêng cho từng công trình. Để thực hiện khối lượng xây lắp, các đội xây dựng sử dụng MTC do công ty giao hoặc thực hiện thuê MTC đối với những loại máy công ty không có. Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng công tác xây, lắp bằng máy .Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời.

Chi phí thường xuyên sử dụng MTC gồm: Lương chính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy …; chi phí vật liệu; chi phí CCDC;. Chi phí tạm thời sử dụng MTC gồm: Chi phí sửa chữa lớn MTC (đại tu, trùng tu …); chi phí công trình tạm thời cho MTC (lều, lán, bệ, đường ray chạy máy…). Hoặc phát sinh sau nhưng phải tính trước vào chi phí xây, lắp trong kỳ (do liên quan tới việc sử dụng thực tế MTC trong kỳ), trường hợp này phải tiến hành trích trước chi phí sử dụng TK 335 (ghi Nợ TK 632, Có TK 335).

• Đối với các máy thi công do công ty giao thì chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí khấu hao công cụ dụng cụ. • Đối với các máy thi công thuê ngoài thì chi phí sử dụng máy thi công bao gồm tiền thuê máy tính trên một giờ hoặc ca máy tùy theo các điều khoản quy định trong hợp đồng. Việc thực hiện phân bổ chi phí khấu hao và chi phí sử dụng máy thi công được thực hiện như sau: cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán Công ty tiến hành tính tổng số khấu hao cho toàn bộ tài sản cố định và công cụ dụng cụ của toàn công ty theo phương pháp đường thẳng.

Để tính ra chi phí sử dụng máy thi công được sử dụng trong từng công trình, hạng mục công trình …kế toán căn cứ vào các chứng từ do đội trưởng các đội gửi lên phòng Tài chính- Kế toán như: “Bảng chấm công” của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy;.

Bảng khấu hao TSCĐ và phân bổ CCDC

Trong đú số ngày sử dụng mỏy thi cụng là do kế toỏn cỏc đội theo dừi, tính toán và chuyển lên cho kế toán tại Công ty.

KHẤU HAO TSCĐ VÀ PHÂN BỔ CCDC 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2007

  • Sổ Cái TK 154

    Để theo dừi và phản ỏnh khoản mục chi phớ sử dụng mỏy thi cụng, Công ty sử dụng tài khoản 623- “Chi phí sử dụng máy thi công”. TK 623 cũng được theo dừi chi tiết theo từng cụng trỡnh, hạng mục công trình dựa vào từng mã riêng của mỗi công trình, hạng mục công trình. Tại công trình Phần thân tháp Mỹ Đình máy thi công chính là do công ty điều xuống cho đội sử dụng và hàng tháng đội sẽ báo chi phí sử dụng máy thi công.

    Tài khoản này được theo dừi chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình dựa vào từng mã riêng của mỗi công trình, hạng mục công trình. Để tính được giá thành sản phẩm cho từng đối tượng, kế toán phải tiến hành kết chuyển chi phí đối với các chi phí đã được tập hơp trực tiếp theo từng đối tượng; còn các chi phí không thể tập hợp trực tiếp theo từng đối tượng thì kế toán phải phân bổ các chi phí này cho từng đối tượng theo các tiêu thức thích hợp. Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp là những sản phẩm xây lắp chưa hoàn thành để bàn giao, nghiệm thu vào cuối kỳ trong công ty.

    • Đối với hạng mục công trình xây dư ̣ng và phát triển nhà, kinh doanh bất đô ̣ng sản: khối lượng xây lắp dở dang là các dự án đầu tư đang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng chưa hoàn thành …. Để tính được giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ đòi hỏi phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. Thông thường, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, song đối với một công trình mà thời điểm thanh toán, bàn giao không trùng.

    Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, đặc thù riêng của sản phầm xây lắp và tình hình thực tế của Công ty mà đối tượng tính giá thành sản phẩm chính là các công trình, hạng mục công trình. Song, đối với các công trình, hạng mục công trình có thời điểm bàn giao được quy định cụ thể trong hợp đồng thì Công ty có thể thực hiện kỳ tính giá thành khác. Khi công trình hoàn thành và được nghiệm thu bàn giao thanh toán, có Hồ sơ quyết toán công trình hoặc Biên bản thanh lý hợp đồng giao thầu, kế toán tiến hành tính giá thành của công trình đó.

    Biểu 2.29: Bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
    Biểu 2.29: Bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm