MỤC LỤC
Tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Hệ thống sổ sách đợc áp dụng bài bản theo hớng dẫn của chế độ kế toán. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, tiền mặt còn phải ghi vào sổ quỹ, chứng từ liên quan đến sổ thẻ chi tiết ghi vào Sổ thẻ chi tiết.
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ ghi số liệu vào Bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan. Đồng thời cộng Bảng kê và Sổ chi tiết, lấy số liệu ghi vào các Nhật ký chứng từ, cộng và kiểm tra đối chiếu các Nhật ký chứng từ liên quan, lấy số liệu ghi vào Sổ cái. -Sổ chi tiết chi phí sản xuất- kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
Tuỳ theo hiệu quả kinh tế mà bộ phận thu mua quyết định thuê vận chuyển hay tự vận chuyển bằng phơng tiện của mình. Việc giao nhận vật liệu ở bộ phận thu mua cũng nh ở kho đợc phũng kế hoạch cung tiờu giao cho bộ phận đi mua theo dừi, khi nhập tiến hành cân đo, kiểm tra chủng loại và kiểm nghiệm vật t (có đại diện của phòng kế hoạch cung tiêu, phòng kỹ thuật, thủ kho). Với lợng vốn có hạn, giá vậy liệu lại luôn thay đổi nên Công ty thờng chỉ dự trữ vật liệu ở mức cần thiết và có thể dùng vật liệu của đơn đặt hàng này cho đơn đặt hàng khác hoặc có thể đem bán đợc giá cao đối với vật liệu cha dùng đến.
Vật liệu Công ty sử dụng là loại có chất lợng cao, nhiều loại vật liệu trong nớc cha thể sản xuất đợc. Các vật liệu nhập ngoại Công ty thờng mua nhập cho thời gian dài nh 2 quý, vật liệu có sẵn trong nớc chỉ cần làm kế hoạch mua cho từng quý. Việc xuất nguyên vật liệu trong kỳ đợc thực hiện trên cơ sở các định mức tiêu hao vật liệu.
-Nguyên vật liệu phụ: gồm rất nhiều loại vật liệu nh lụa cách điện, thép gió, que hàn, dầu bôi trơn, dung môi, ống ghen, mực, sơn, axít béo, màng máng. -Phế liệu thu hồi: có dây điện phế phẩm, dây đồng rối, nhựa tạo hạt cháy hỏng. Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những phơng pháp pháp nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất.
Tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, nguyên vật liệu hoàn toàn. -Nếu nguyên vật liệu đợc cung cấp theo hợp đồng kinh tế thì giá thực tế đợc tính theo giá thoả thuận ghi trên hợp đồng cộng(+) chi phí thu mua (nếu có). Giá mua thực tế của nguyên vật liệu đợc tính theo giá mua ghi trên hoá đơn cộng (+) chi phí thu mua (nếu có).
-Trờng hợp nguyên vật liệu thu mua trên thị trờng tự do thì Công ty quy định giá mua trên thị trờng phải thấp hơn hoặc bằng giá vẫn mua loại. Giá thực tế của vật liệu mua bằng giá mua ghi trên hoá đơn cộng(+) chi phí thu mua (nếu có). Trong đó chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, công tác phí của cán bộ thu mua.
Chi phÝ thu mua (nếu có) Tỷ giá trao đổi đợc tính là tỷ giá của ngày ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu , tỷ giá này lấy từ tỷ giá của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam. -Đối với các nguyên vật liệu chính: do có giá trị lớn, khối lợng nhiều. Theo phơng pháp này, mỗi khi xuất kho, kế toán chỉ ghi phần số lợng,.
-Đối với các nguyên vật liệu phụ: do có giá trị nhỏ, số lợng ít để phản. Sau khi tính đơn giá thực tế bình quân cho cả kỳ dự trữ, kế toán sẽ điền vào cột đơn giá trên các phiếu xuất kho rồi lấy số lợng x đơn giá tính ra số tiền ghi vào cột số tiền.
Nhập kho xong, thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và ký vào phiếu nhập kho, giữ lại một bản để lấy số liệu ghi vào thẻ kho. Thủ kho có trách nhiệm sắp xếp nguyên vật liệu trong kho một cách khoa học, hợp lý,.
Để phù hợp với trình độ quản lý, năng lực nghiệp vụ và công cụ tính toán, phơng pháp tiện xử lý thông tin của doanh nghiệp, trên sự biến động của nguyên vật liệu về giá cả, chủng loại, quy cách, Công ty áp dụng phơng pháp hạch toán: “ phơng pháp kê khai thờng xuyên”. Sự lựa chọn này là phù hợp với Công ty khi đòi hỏi sự phản ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu trên sổ kế toán. Cùng với hạch toán chi tiết nguyên vật liệu hàng ngày thì kế toán tổng hợp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo chỉ tiêu giá trị trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp là không thể thiếu đợc.
Nếu nguyên vật liệu đợc cung cấp từ nguồn ổn định thì khi Công ty có nhu cầu về nguyên vật liệu, bên cung ứng sẽ gửi một phiếu báo giá về loạ nguyên vật liệu đó. Nguyên vật liệu mua ở nớc ngoài khi về đến kho Công ty, đại diện ngời cung cấp cùng với phòng kế hoạch có nhiệm vụ kiểm nghiệm vật t. Để theo dõi tình hình nhập vật liệu và thanh toán với ngời bán, kế toán sử dụng Nhật ký chứng từ ký chứng từ số 5: ghi Có TK 331 “ Thanh toán với ngời bán”.
+Cột số d đầu quý: căn cứ vào tổng số d Nợ hoặc d Có của từng ngời bán ở Nhật ký chứng từ số 5 cuối tháng trớc để ghi số D tổng cộng vào cột số d đầu quý ở NKCT số 5 quý này. +Cột ghi Có TK 331, ghi Nợ các TK khác…: theo quy định của Công ty, hàng về phải có hoá đơn kèm theo mới làm thủ tục nhập kho và thanh toán. Trong quý, hàng ngày căn cứ vào hoá đơn thanh toán, các phiếu thu, phiếu chi, séc để trả tiền hàng nợ trong kỳ, nợ kỳ trớc hoặc trả trớc cho đơn vị nào thì kế toán nguyên vật liệu ghi vào dòng tơng ứng của đơn vị đó, cột phù hợp (số tiền).
Trong kỳ, các khoản chi phí mua nguyên vật liệu đợc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt sẽ đợc kế toỏn thanh toỏn theo dừi rất rừ. Còn các khoản chi phí thu mua nguyên vật liệu bằng tiền tạm ứng đợc kế toán theo dõi trên Nhật ký chứng từ số 10- ghi Có TK 141. Các dòng Nhật ký chứng từ số 1,2 căn cứ vào dòng tổng cộng của các Nhật ký chứng từ số 1, 2 ghi vào các cột tơng ứng cho phù hợp.
Đối với nguyên vật liệu chính và bán thành phẩm Công ty phản ánh theo giá thực tế nên khi ghi Bảng kê số 3 kế toán ghi vào cột giá thực tế. Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào phiếu xuất kho phát sinh trong tháng để tiến hành tập hợp, phân loại nguyên vật liệu theo từng loại phù hợp với từng đối tợng sử dụng.Cuối kỳ, khi đã khoá sổ các hoạt động nhập- xuất vật liệu của quý, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ vật liệu cho các phân xởng theo từng loại nguyên vật liệu. -Bảng phân bổ vật liệu sau khi lập đợc chuyển sang cho kế toán tập hợp chi phí tính giá thành để tiến hành tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm trong kỳ.