Bài sửa tiểu luận về Phân tích chi phí trong Kinh tế thương mại

MỤC LỤC

Phân tích chi phí

- Trong chi phí tài chính này, doanh nghiệp không dùng để trã lãi vay qua các năm vì thế có thể chi phí này tăng qua các năm là do chi phí doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng đất, thuê đất hoặc là lỗ do chênh lêch tỷ giá. - Điều này cho thấy khả năng quản lý dòng chi phí khác của doanh nghiệp chưa được hiệu quả cho lắm khi năm 2008 đã tăng lên khá mạnh, việc dự trù dự báo cũng như kiểm soát chi phí khác cần phải được thực hiện hiệu quả để tránh tình trạng những chi phí không cần.

Phân tích lợi nhuận Theo kết cấu lợi nhuận

Nhìn vào bảng biểu ta thấy, trong lợi nhuận của công ty thì chiếm tỷ trọng chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn lợi nhuận tài chính và lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn, mà còn thua lỗ dẫn tới góp phần vào việc giảm lợi nhuận của công ty. Nguyên nhân chính ở đây là do công ty quá tập trung vào hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, chưa quan tâm đúng mức vào hoạt đọng tài chính để kiểm soát chi phí tài chính cũng như các chi phí khác.

Phân tích tài sản-nguồn vốn .1Về tài sản

Tài sản ngắn hạn

Các tài sản ngắn hạn khác dù có giảm nhưng múc giảm không đáng kể, thêm vào đó yếu tố này chiếm tỷ trong khá nhỏ trong giá trị tài sản ngắn hạn cho nên ảnh hưởng của nó không nhiều đến sự thay đổi của giá trị tài sản ngắn hạn. Ta thấy rừ trong năm 2008, mặc dự 2 khoản mục tiền và khoản phải thu tăng rất cao đều trên 70%, nhưng hàn tồn kho chỉ tăng 9.82% cho nên tổng giá trị tài sản ngắn hạn chỉ tăng 27.63% .Công ty không quan tâm đến việc đầu tư vào hoạt động vào tài chính ngắn hạn, cho nên nó hoàn toàn không ảnh hưởng vào tổng giá trị tài sản ngắn hạn.

Tài sản dài hạn

Sang năm 2008, dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm nhẹ (4,000 ngàn đồng), trong khi đó nó chiếm tỷ lệ hập trong hàng tồn kho cho nên no không ảnh hương đáng kể đến tốc độ tăng của tổng giá trị hàng tồn kho. Tuy nhiên, nếu hàng tồn kho tăng, trong khi doanh số bán hàng cũng tăng chứng tỏ công ty có thể chủ động nguồn hàng về số lượng và chất lượng, đảm bảo đáp úng các đơn đặt hàng nhanh chóng, đay có thể là dậu hiệu tốt.

Về nguồn vốn

    Nguyên nhân thay đổi tỷ trọng còn có sự đóng góp của các yếu tố khác, đặc biệt là khoản mục thuế và các khoản phải nộp cho nhà nhươc tăng quá cao trong năm 2007, nên nâng mức tỷ trọng khoản mục này lên làm giảm tỷ trọng của phải trả người bán. Điều này thể hiện công ty hoạt động có uy tín, cung như mặt hàng của công ty có chất lượng cao được người mua tin dùng hay là mặt hàng quý hiếm trên thị trường cho nên có các khoản trả trước của người mua ngày càng tăng trong cơ cấu tỷ trọng từ 0% năm 2006 lên 0.91% vào năm 2008, tuy nhiên vẫn chưa đóng góp đáng kể vào thay đổi của tổng nợ phải trả.

    PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH

    Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

    Nguyên nhân tỷ suất lợi nhuận này tăng lên là do tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Như vậy tỷ suất lợi nhuận BH&CCDV trên doanh thu BH&CCDV đang có xu hướng tăng dần khi xét trong giai đọan từ năm 2008 đến 2010, cho thấy hoạt động BH&CCDV của công ty đang khá tốt. Tuy nhiên tốc độ tăng của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận này lại đang có xu hướng tăng chậm lại.

    Doanh nghiệp cần phải tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp khắc phục vấn đền trên.

    Hoạt động tài chính

    Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không thể kiểm soát tốt dòng chi phí này.

    NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG 3.1 Phân tích công ty

    • Những nguyên nhân chung .1 Nhóm nguyên nhân chủ quan
      • Nguyên nhân cụ thể cho từng khoản mục .1 Doanh thu

        Mặt khác khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển đã đưa ra thị trường nhiều sản phẩm công nghệ do áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật đó, thì với trình độ khoa học hạn chế, sự hiểu biết về ngoại ngữ vi tính kém, việc cập nhật các thông tin về khoa học công nghệ hầu như không có thì việc lập kế hoạch, đầu tư mua sắm trang thiết bị của công ty gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng các loại công nghệ này có thể kém hiệu quả. Về thị trường: do nhu cầu về số lượng, chất lượng của những doanh nghiệp có sử dụng sản phẩm của công ty đòi hỏi sự thích ứng một cách nhanh nhạy trong cơ chế thị trường mà thực sự thì trong lĩnh vực này công ty thực sự chưa chú trọng nhiều, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường cũng như việc phát triển thị trường. Tuy nhiên công tác này của Công ty trong thời gian qua còn nhiều yếu kém, thị trường nhập khẩu chủ yếu là thị trường hiện tại, thị trường mới chủ yếu cung cấp những mặt hàng mới, còn những mặt hàng thường xuyên nhập vẫn duy trì ở các thị trường cũ, chưa tổ chức được công tác nghiên cứu, tìm kiếm thị trường nhập khẩu mới cũng cung cấp hàng hoá đó nhưng có giá cả, chất lượng hấp dẫn hơn.

        Lãi suất thị trường tăng mạnh trong giai đoạn 2006-2008, có lúc lên đến 20-25% thực sự là 1 khó khăn cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn, việc này đã gâp áp lực khiến cho doanh nghiệp không thể sử dụng nguồn vốn từ vay nợ và phải chuyển hướng sang các hình thức huy động vốn khác, làm hạn chế năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngành xuất khẩu gỗ mang tính chất mùa vụ rất cao, phải tới 1 khoảng thời gian nhất định thì nhu cầu trên thị trường thế giới mới tăng mạnh, trong khi các hợp đồng cần phải chuẩn bị trước 3-4 tháng mới kịp tiến độ, việc dự báo không chính xác đã khiến cho hàng tồn kho cũng như các khoản chi phí khác tăng lên, gây tốn kém cho doanh nghiệp.

        ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Một số kiến nghị

        Đối với Công ty

        Nếu có được các điều kiện trên đây, Công ty thực hiện công tác phân tích tài chính một cách có hiệu quả, tăng tính hữu hiệu của kết quả phân tích tài chính đối với hoạt động quản lý và hoạt động kinh doanh của ty nói chung.

        Đề xuất giải pháp .1 Giải pháp chung

        • Giải pháp riêng

          Gỗ xuất khẩu sang các nước hiện nay đều vấp phải những luật lệ rất nghiêm ngặt với những rào cản thương mại từ nước ngoài (như đạo luật LACEY của Mỹ), vì thế doanh nghiệp cần phải đầu tư thêm máy móc trang thiết bị để nâng cao chất lượng hàng hóa, đảm bảo các sản phẩm của doanh nghiệp không những vượt qua được những rào cản trên mà còn có thể cạnh tranh được với các sản phẩm từ các nước khác. Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực này bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ; Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước; Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại. Nâng cao kiến thức, hiểu biết về thanh tóan quốc tế, ngoại ngữ, trình độ lập bộ chứng từ, điều này giỳp cụng ty nắm rừ được cỏc quy định trong kinh doanh quốc tế, trỏnh được rủi ro trong việc thực hiện sai các thông lệ quốc tế cũng như sẽ giảm thiểu được những chi phí bị phạt khi thực hiện sai hợp đồng với lý do khụng nắm rừ cỏc điều khoản hay trỡnh độ ngoại ngữ kộm.

          Đặc biệt là về thuế, bởi vì thuế có vai trò khá quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc xác định giá hàng cũng như việc tính tóan lợi nhuận của doanh nghiệp cần cập nhật thông tin thường xuyên về việc thay đổi thuế đánh vào mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh trong nước lẫn phục vụ cho xuất khẩu, qua đó giảm chi phí ở mức hợp lý bởi vì chi phí chính là lá chắn thuế cho doanh nghiệp. Dựa trên nhu cầu vốn lưu động đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra, định kỳ phải kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ vật tư, hàng hóa, vốn bằng tiền, các khoản phải thu để xác định số vốn lưu động hiện có.