Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

MỤC LỤC

Tín dụng Ngân hàng Thương mại

Khái niệm về tín dụng: Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng, nhưng nhìn chung vẫn có quan niệm thống nhất về tín dụng như sau: “Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử dụng. Khái niệm về tín dụng ngân hàng: Tại Luật các TCTD ban hành năm 2010 đã đưa ra khái niệm về tín dụng ngân hàng như sau: “Hoạt động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng” và “Cấp tín dụng là việc TCTD thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.

Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

Phân loại tín dụng: Tín dụng ngân hàng được chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau như: phân loại theo thời gian; theo đảm bảo; theo hình thức tài trợ tín dụng. - Góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế - Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Nhân tố chủ quan: Gồm những nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngân hàng

Khái quát hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

Thứ hai, cơ cấu dư nợ tín dụng: Cơ cấu tín dụng cũng có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Trong phần này, Luận văn cũng đã nêu ra cơ cấu dư nợ tín dụng của Chi nhánh theo một số tiêu chí như: theo thành phần kinh tế, theo thời hạn cho vay, theo ngành nghề kinh doanh, theo TSBĐ.

Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

Chất lượng tín dụng theo chỉ tiêu định lượng

Chất lượng tín dụng theo chỉ tiêu định tính

Theo kết quả khảo sát các nhân tố được khách hàng đánh giá cao được sắp xếp theo thứ tự như sau: (1) năng lực và thái độ của nhân viên; (2) việc tiếp cận vốn tín dụng của Chi nhánh Tây Hồ; (3) vị trí, cơ sở vật chất; (4) mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng về mức vay vốn, thời hạn và lãi suất cho vay; (5) sự tư vấn, hỗ trợ của ngân hàng đối với khách hàng vay vốn.

Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

Nhóm nguyên nhân khách quan khác bao gồm: Do sự thay đổi chính sách của Nhà Nước; môi trường pháp lý chưa thuận lợi; môi trường kinh tế;. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ TRONG THỜI.

Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ giai đoạn 2015 - 2020

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ giai đoạn 2015 - 2020

    Chính vì vậy, trong thời gian tới Chi nhánh cần phải cần phải quyết liệt hơn nữa trong việc điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo những hướng: đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn để giảm dần tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn; cơ cấu lại nền khách hàng theo hướng xóa bỏ dần tình trạng phụ thuộc vào một số đối tượng khách hàng có quy mô tín dụng lớn; mở rộng các đối tượng vay vốn hoạt động ở nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau tránh tập trung quá lớn dư nợ vào một số ít ngành. Vì vậy, để nâng cao CLTD Chi nhánh cần chú trọng hơn nữa tới công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua một số hình thức như: tăng cường công tác đào tạo; cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn do BIDV, NHNN tổ chức để nắm bắt, cập nhập những văn bản pháp luật của các cấp có thẩm quyền; xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng hợp lý; thực hiện đánh giá, rà soát lại đội ngũ CBTD hàng năm; xây dựng các chính sách đãi ngộ nhân sự hợp lý.

    Một số kiến nghị

    Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước

    Nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng. Để nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, BIDV Tây Hồ cần thực hiện những nội dung như đẩy mạnh công tác tư vấn, hỗ trợ khách hàng và đơn giản hóa các thủ tục cấp tín dụng.

    Kiến nghị với Chính Phủ

    Con người luụn đúng vai trũ cốt lừi trong mọi hoạt động kinh tế xó hội và trong hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng vậy. Vì vậy nâng cao chất lượng phục vụ là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm tín dụng.

    Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Cần tăng cường hỗ trợ về công nghệ kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng cho Chi

    Chất lượng và hiệu quả tín dụng phụ thuộc nhiều vào trình độ của nhân viên tín dụng. Đề nghị Trụ sở chính BIDV đưa ra cơ chế quản lý khách hàng trong hệ thống BIDV để làm giảm tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các Chi nhánh BIDV trong hệ thống dẫn đến tranh giành khách hàng của nhau gây mất uy tín của BIDV.

    LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm về tín dụng

      + Cho vay hợp vốn (đồng tài trợ): Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn với số tiền lớn mà một ngân hàng không đáp ứng được do thiếu nguồn vốn hoặc do quy định của chính ngân hàng đó và NHNN thì các TCTD cùng thực hiện góp vốn để cho vay đồng thời cử một ngân hàng làm đầu mối và phân chia lợi nhuận cũng như rủi ro theo tỷ lệ vốn góp của mình. - Bảo lãnh: là hình thức cấp tín dụng theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận.

      CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Quan niệm về chất lượng tín dụng

        Đánh giá CLTD trên cơ sở căn cứ vào lợi nhuận tín dụng thu được cũng chỉ là tương đối vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách tín dụng, sản phẩm dịch vụ tín dụng, chính sách lãi suất v.v……Thông thường, nếu CLTD tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì lợi nhuận tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dư nợ và cùng một mức lãi suất cho vay với các ngân hàng khác. Mặt khác, để thu hút khách hàng các NHTM cũng phải cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm và dịch vụ hấp dẫn bằng nhiều hình thức như lãi suất thấp, thời gian giải quyết món vay nhanh, tăng tỷ lệ cho vay trên TSBĐ… Nếu thực hiện tốt những vấn đề trên thì hoạt động cho vay của NHTM sẽ được đánh giá cao và từ đó thu hút được nhiều khách hàng tốt, góp phần nâng cao CLTD cho các NHTM.

        NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          Đây là công tác mà bất cứ một ngân hàng nào cũng phải tiến hành thường xuyên vì thông qua kết quả kiểm tra Ban lãnh đạo ngân hàng nhanh chóng xác định được những công việc cần điều chỉnh, những quy định không còn phù hợp trong chính sách tín dụng, những bất hợp lý trong việc thực hiện quy trình tín dụng, những bất cập trong đội ngũ nhân sự v.v….để từ đó giúp Ban lãnh đạo đưa ra những đường lối, chủ trương đúng đắn, kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao CLTD và hiệu quả kinh doanh. Môi trường tự nhiên là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến CLTD của ngân hàng bởi vì thiên tai là một yếu tố bất khả kháng, chúng ta không thể dự đoán một cách chắc chắn khi nào sẽ xảy ra thiên tai và mức độ ảnh hưởng của chúng đến hoạt động của khách hàng là như thế nào, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như: ngành nông nghiệp; ngành khai thác thủy hải sản, khai khoáng v.v….Thời tiết ổn định, thuận lợi sẽ giúp khách hàng thu được lợi nhuận như đã dự kiến, thực hiện đúng lịch trả nợ đã cam kết.

          CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

          VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ

          KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ

            Nguyên nhân chủ yếu để giải thích cho sự tăng trưởng vượt bậc này một mặt là do BIDV Tây Hồ được thành lập vào thời điểm gần cuối năm 2008 (tháng 10/2008), mặt khác là do năm 2008 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, thách thức nên Chi nhánh chưa thực hiện phát triển thêm được khách hàng mới nào, toàn bộ dư nợ 426 tỷ đồng là dư nợ của nền khách hàng được chuyển giao từ chi nhánh gốc sang. Dư nợ tín dụng chưa có sự tăng trưởng mạnh vào năm 2012 nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn còn nhiều khó khăn; khả năng hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp còn hạn chế; sức mua của thị trường vẫn còn thấp; hàng tồn kho vẫn ở mức lớn, nhất là mặt hàng xi măng, sắt thép, xe máy, ô tô, các mặt hàng vật liệu xây dựng và trang bị nội thất, căn hộ cao cấp, dự án đô thị, căn hộ liền kề.

            Sơ đồ 2.2: Quy trình phê duyệt tín dụng tại Chi nhánh
            Sơ đồ 2.2: Quy trình phê duyệt tín dụng tại Chi nhánh

            THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ

              Hoạt động kinh doanh mỹ phẩm cung cấp các sản phẩm liên quan đến sắc đẹp, sức khỏe của người tiêu dùng, vì vậy, để phát triển, mở rộng thị trường đòi hỏi phải mất một khoảng thời gian dài và doanh nghiệp phải trường vốn, trong khi khách hàng của Chi nhánh là doanh nghiệp mới thành lập, kinh doanh sản phẩm mỹ phẩm chưa có thương hiệu và số vốn tự có ít, hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngắn hạn của ngân hàng. Biểu đồ 2.6: Tình hình trích lập dự phòng RRTD tại BIDV Tây Hồ Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Biểu đồ về tình trạng trích lập dự phòng RRTD của BIDV Tây Hồ cho thấy mức tăng tổng dự phòng liên tục với tốc độ khá nhanh qua các năm và có sự thay đổi rừ rệt trong tỷ trọng giữa mức trớch dự phũng chung và mức trớch dự phũng cụ thể trong hai giai đoạn 2010 - 2012 và 2013 - 2014.

              Bảng 2.13: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề kinh tế
              Bảng 2.13: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề kinh tế

              ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ

                - Thứ năm, công tác thu thập thông tin còn nhiều bất cập, việc thu thập thông tin mất nhiều thời gian từ đó dẫn đến chất lượng công tác thẩm định chưa cao: Để thẩm định phương án vay vốn, dự án đầu tư cán bộ thường phải thu thập rất nhiều nguồn thông tin như: tổng quan về nền kinh tế, hoạt động của ngành, giá cả thị trường, đối thủ cạnh tranh……tuy nhiên, hiện nay CBTD chưa thực hiện được nên khi thẩm định CBTD chủ yếu chỉ dựa vào báo cáo tài chính, phương án/dự án của khách hàng. Với mức lãi suất cho vay trung bình trên thị trường là từ 7.000 đồng - 1.000.000 đồng/ngày, tương đương với mức lãi suất quy đổi là 108%/ năm - 252%/năm, khi khách hàng là người đi vay tín dụng đen thì tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh không bù đắp được mức lãi suất này, kéo theo đó là lãi mẹ đẻ lãi con dẫn đến khách hàng không còn khả năng trả nợ, và thông thường áp dụng lực trả nợ của các khoản vay tín dụng đen lớn hơn nhiều so với các khoản vay tại Ngân hàng, từ đó dẫn đến tình trạng nợ xấu của BIDV Tây Hồ.

                GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

                CHI NHÁNH TÂY HỒ

                GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ

                  Trong trường hợp tài sản nằm cách xa trung tõm Hà Nội, khụng cú số nhà và vị trớ rừ ràng, người sở hữu tài sản cú trỡnh độ dõn trí thấp, không có mối quan hệ ruột thịt gần gũi với bên vay hoặc không phải tài sản của lãnh đạo/thành viên Hội đồng quản trị/thành viên Hội đồng thành viên công ty vay vốn, Chi nhánh không nhận hoặc cần xem xét đánh giá thận trọng trước khi nhận những tài sản này đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay trong từng trường hợp cụ thể. Khi tiến hành thẩm định tớn dụng, ngoài việc làm rừ tớnh khả thi của dự án/phương án (như các mặt tổ chức, thực hiện, kỹ thuật, nguồn vốn..), tính hiệu quả và khả năng tự trả nợ của dự án/phương án đó (phân tích dòng tiền, tỷ suất lợi nhuận..) CBTD còn phải tập trung phân tích các yếu tố chi phi tài chính (uy tín của doanh nghiệp, chất lượng bộ máy quản lý, tình hình tiêu thụ chủ yếu của khách hàng (giá cả, đối thủ cạnh tranh..) và tính pháp lý của dự án/phương án.

                  MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

                    Sau hơn 14 năm hoạt động, trung tâm đã có bước phát triển nhanh, tạo thành kênh thông tin tin cậy, phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động các TCTD; việc trung tâm không ngừng tìm tòi cải tiến và ra mắt các nhóm sản phẩm đa dạng, góp phần không nhỏ ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các TCTD. Vì vậy, đi liền với kế hoạch kích thích kinh tế thông qua các gói hỗ trợ lãi suất, đẩy mạnh tín dụng, chính phủ cần có các biện pháp đi kèm để ổn định thị trường nói trên, hạn chế tăng trưởng tín dụng nóng và gia tăng tổng phương tiện thanh toán phòng ngừa nguy cơ tái lạm phát, kiểm soát dòng vốn tín dụng đi đúng hướng hỗ trợ sản xuất, tiêu dùng đúng đối tượng…hạn chế rủi ro tiềm ẩn cho hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.