MỤC LỤC
Có rất nhiều tiêu thức để phân loại kiểm toán, phổ biến là hai tiêu thức: phân loại kiểm toán theo chức năng và phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành. Phân loại kiểm toán theo chức năng:. Toàn bộ các công việc kiểm toán hiện nay thực hiện theo ba chức năng:. kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chinh. a1, Kiểm toán hoạt động:. - Khái niệm: kiểm toán hoạt động là việc đánh giá mức độ hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận trực thuộc hay toàn bộ đơn vị. Mức độ hiệu lực nói lên khả năng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và mục tiêu của đơn vị. Tính hiệu quả là đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí là thấp nhất. - Mục tiờu của kiểm toỏn hoạt động: nh định nghĩa đó nờu rừ, kiểm toỏn hoạt động nhằm đánh giá mức độ hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận trực thuộc hay toàn bộ hoạt động của đơn vị. - Đối tợng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, từ chính sách kinh tế, phơng án kinh doanh, quy trình công nghệ, cho đến. vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ kế toán. Do vậy kiểm toán hoạt động vợt ra ngoài phạm vi công tác tài chính, kế toán và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Kiểm toán tuân thủ. - Khái niệm : kiểm toán tuân thủ là xem xét việc tuân thủ các thủ tục, các nguyên tắc, các quy định pháp lý của Nhà nớc, của cơ quan có thẩm quyền hoặc những nội quy tự đề ra của đơn vị. - Mục tiêu của kiểm toán tuân thủ: kiểm toán tuân thủ đợc tiến hành nhằm xem xét việc thực hiện những qui định pháp lý của đơv vị, đồng thời đề xuất những giải pháp, xử lý khi phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật. a3, Kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm toán báo cáo tài chính là kiểm tra, xác định tính kịp thời, đầy đủ khách quan, trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính, đồng thời xem xét và đánh giá báo cáo tài chính có đợc xây dựng phù hợp với các nguên tắc, chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận không?. Kiểm toán báo cáo tài chính tiến hành kiểm toán bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Kiểm toán báo cáo tài chính có tác dụng rất quan trọng trong việc giúp cho ngời sử dụng thông tin có cơ sở đáng tin cậy để đa ra quyết định kinh tế phù hợp. Kiểm toán báo cáo tài chính nhằm: xác nhận tính trung thực của số liệu báo cáo tài chính, từ đó có những kiến nghị, đảm bảo tính phù hợp cân đối của bảng báo cáo tài chính. Kiểm toán báo cáo tài chính: có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi chính tầm quan trọng của báo cáo tài chính, bảng báo cáo tài chính là cơ sở cho việc tính thuế nộp ngân sách Nhà nớc, là căn cứ cho các quyết định đầu t, nó ảnh h- ởng đến giá cả chứng khoán của doanh nghiệp, của đơn vị đó trên thị trờng. đó kiểm toán báo cáo tài chính thuộc về chức năng cơ bản và quan trọng của hệ thống kiểm toán độc lập. Phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành. Theo tiêu thức này kiểm toán đợc phân ra làm 3 loại: kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập, và kiểm toán nội bộ. b1, Kiểm toán Nhà nớc. - Khái niệm: kiểm toán Nhà nớc là việc kiểm toán do cơ quan kiểm toán Nhà nớc tiến hành. - Phạm vi: tiến hành các cuộc kiểm tra tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ của Nhà nớc và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả. hoạt động tại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nớc. -Vị trí: cơ quan kiểm toán Nhà nớc là một tổ chức trong bộ máy quản lý của nhà nớc, kiểm toán viên Nhà nớc là các viên chức Nhà nớc. - Mục tiêu, nhiệm vụ: kiểm toán Nhà nớc hoạt động với nhiệm vụ kiểm tra xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nớc và các. đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp. Kiểm toán Nhà nớc còn phải kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trớckhi trình Quốc hội. Kiểm toán Nhà n- ớc cũng phải kiểmtoán báo cáo của các bộ, cơ quan thuộc Quốc hội, toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí của Nhà nớc, báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp Nhà nớc.. Khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên Nhà nớc có quyền yêu cầu các. đơn vị kiểm toán sửa chữa những sai phạm và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm, đế xuất với Chính phủ những sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết. b2, Kiểm toán độc lâp. - Khái niệm: kiểm toán độc lập là hình thức đợc tiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập hành nghề trong các công ty, các hãng kiểm toán của các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp. - Phạm vi: kiểm toán độc lập hoạt động chủ yếu là kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán độc lập thực hiện theo yêu cầu của khách hàng và còn có thể thực hiện các dịch vụ t vấn tài chính, kế toán và thuế. Mặt khác, một cuộc kiểm toán đợc tiến hành bởinhững kiểm toán viên độc lập còn nằm trong kế hoạch, chủ chơng của Nhà nớc khi có yêu cầu. b3, Kiểm toán nội bộ. - Khái niệm : kiểm toán nội bộ là công việc kiểm toán do kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp, đơn vị đó hoặc thủ trởng đơv vị. - Phạm vi: kiểm toán các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp và các đơn vị thànhviên, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động. - Bô máy tổ chức: kiểm toán nội bộ có thể trực thuộc Ban Gám đốc, hoặc hội đồng quản trị, tuỳ theo yêu cầu, quy mô và lĩnh vực kinh doanh, mục đích hoạt động của từng doanh nghiệp, từng tổ chức kinh tế. - Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ:. + Kiểm tra và đánh giá tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, trong tổ chức kinh tế. + Kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của các thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp trớc khi trình ký duyệt và công bố. + Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, các chính sách, chế độ kế toán, các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, Ban Giám đốc của tổ chức kinh tế đó. + Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý và trong bảo vệ tài sản, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Phụ lục các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam và bảng kê phận loại kiểm toán. Các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Nhà nớc Trách nhiệm hữu hạn -ERNZT and YOUNG. -Công ty Thuỷ Chung. Phân biệt các loại kiểm toán. Chỉ tiêu Kiểm toán Nhà nớc kiểm toánđộc lập kiểm toán nội bộ Chủ thể tiến hành Cơ quan kiểm toán Nhà. nớc Công ty kiểm toán Bộ phận kiểm toán trong doanh nghiệp, tổ chức kinh tế,tổ chức tín dụng. Kiểm toán viên Viên chức Nhà nớc Hành nghề độc lập. Công nhân viên của doanh nghiệp, cơ quan. Đối tợng kiểm toán. chủ yếu Kiểm toán tuân thủ,kiểm. toán hoạt động. Kiểm toán báo cáo tài. Kiểm toán hoạt động. Phơng thức tiến. hành kiểm toán Bắt buộc. đồng) hoặc theo yêu cÇu. Lập và công bố báo cáo kiểm toán và lu trữ hồ sơ kiểm toán: là quá trình kiểm toán viên tổng hợp công bố và lu trữ những kết quả làm việc của đoàn kiểm toán về những nội dung kiểm toán trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán thu thập đợc, những vấn đề phát hiện đợc, những ý kiến, nhận xét và đánh giá, kết luận đồng thời đa ra các kiến nghị đối với đơn vị đợc kiểm toán cũng nh đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc trong quản lý kinh tế nhằm hoàn chỉnh và đổi mới cơ chế, chính sách của Nhà nớc.
+ Kiểm toán các khoản chi phí: chi về hoạt động huy động vốn, chi về dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, chi về nghiệp vụ trị trờng mở, chi về kinh doanh ngoại hối, vàng bạc, chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí, chi cho nhân vien, chi cho hoạt động quản lý và công cụ, chi về tài sản, chi cho dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng. Mặt khác NHTM là các đơn vị đợc hoạt động đợc cấp vốn bởi ngân sách Nhà nớc cho nên cũng là đối tợng thờng xuyên phải kiểm toán của kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán nhà nớc thờng kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn Nhà nớc cấp cho các ngân hàng thơng mại, tình hình chấp hành cơ chế quản lý tổ chức của Nhà nớc, của pháp luật.
Vì lẽ đó, Nhà nớc đã tăng cờng càc công cụ quản lý của mình đối với các ngân hàng thong mại bằng việc xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ hoạt động ngân hàng, tổ chức các hoạt động kiểm tra kiểm soát các ngân hàng thơng mại nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra. Ngân hàng quốc doanh (bao gồm cả ngân hàng phục vụ ngời nghèo và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long), ngân hàng thơng mại cổ phần, các công ty tài chính (bao gồm cả các công ty tài chính 100% vốn nớc ngoài, công ty tài chính liên doanh với nớc ngoài tại Việt Nam, công ty cho thuê tài chính), các ngân hàng liên doanh, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, quỹ tín dụng nhân dân Trung ơng.
Nh vậy, một ngân hàng thơng mại phải chịu sự chi phối của các loại kiểm toán trên, cả 3 loại hình kiểm toán này đều đem lại những tác dụng nhất định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của NHTM, giúp các ngân hàng hoạt động và phát triển một cách lành mạnh, an toàn và hiệu quả. Tóm lại tất cả các hoạt động của ngân hàng đều có thể xảy ra rủi ro, rủi ro do khách quan cũng có thể do chủ quan, vì thế tất cả các lĩnh vực hoạt động ngân hàng đếu phải tiến hành kiểm toán, để đảm bảo rằng một Ngân hàng thơng mạivới tất cả các lĩnh vực của nó đều hoạt động đúng nguyên tắc, đúng quy chế,.
Nghiên cứu về rủi ro, phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng là một việc làm có ý nghĩa rất lớn vì rủi ro tín dụng không chỉ ảnh hởng riêng đến với nghiệp vụ tín dụng làm cho kinh doanh tín dụng của ngân hàng gặp khó khăn, có thể làm thua lổ, thất thoát hoặc đọng vốn, mà nó còn gây ảnh hởng đến các nghiệp vụ khác của ngân hàng và đến kết quả chung của kinh doanh ngân hàng. Nh vậy, để thích ứng với tình hình mới, cán bộ Ngân hàng mà đặc biệt là cán bộ tín dụng không chỉ am hiểu nghiệp vụ, về chuyên môn mà cũng cần có sự hiểu biết nhất định về công nghệ tin học, về máy móc áp dụng trong Ngân hàng, cũng nh không ngừng học hỏi kinh nghiệm các nớc bạn trên thế giới có công nghệ cao và nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng phát triển đến độ hoàn thiện, tình hình này cũng đòi hỏi Ngân hàng phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu và đảm bảo tính hiệu lực cao, đáp ứng mọi yêu cầu cấp thiết hiện nay thuộc phạm vi nhiệm vụ của kiểm soát, kiểm toán nội bộ.
Xuất phát từ nhu cầu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng, đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động Ngân hàng, ngoài việc tuân thủ quy trình tín dụng, phân tích khách hàng một cách kỹ lợng và khoa học, áp dụng những công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng, thực hiện công tác kiểm tra , kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong ngân hàng cũng là một việc làm hết sức có ý nghĩa và công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt. Phân tích đánh giá khách hàng, tình hình tài sản đảm bảo tín dụng, các nguyên tắc xét duyệt và cấp tín dụng, giám sát tín duụng của ngân hàng đối với khách hàng, kiểm toán cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, kiểm toán chi tiết các khoản tín dụng, kiểm toán những khoản nợ có vấn đề, kiểm tra tình hình thành lập quỹ dự phòng rủi ro.
Quận Đống Đa là một trong bẩy quận nội thành của Thành phố Hà nội có mật độ dân c đông đúc và diện tích rộng với khu công nghiệp lớn, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, nhiều nhà máy xí nghiệp công nghiệp lớn nh ngành cơ khí, chế biến cao su, thuốc lá, may mặc, giầy da..và nhiều mặt hàng phổ biến có giá trị kinh tế khác. Quận Đống Đa với đặc thù là khu trung tâm sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của Thành phố, cũng là khu trung tâm tập trung các dịch vụ phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, lại là vùng có số dân đông và diện tích, tập trung nhiều đầu mối kinh tế giao dịch quan trọng cho nên hoạt.
Quyết định của Hội đồng quản trị NHCTVN số 066/QĐ -HĐQT- NHCT17 VN ban hành quy chế tổ chức hoạt động bộ máy kiểm tra, kiểm toán và xét khiếu tố NHCTVN thì các thành viên đơn vị trực thuộc NHCTVN nh: các phòng giao dịch, các văn phòng đại diện, các chi nhánh đều phải thành lập phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ (KTKTNB) trực thuộc đơn vị đó, chi nhánh. - Kiểm toán trởng: có trách nhiệm quản lý nắm mọi tình hình chung của phòng, đề ra chơng trình, kế hoạch kiểm tra của từng tổ kiểm tra, tập hợp các báo cáo của các tổ và lập báo cáo kiểm tra chính thức về các mặt nghiệp vụ trình Giám đốc có những đề xuất và kiến nghị với Giám đốc Ngân hàng về việc chỉnh sửa các quy chế của Chi nhánh về các mặt nghiệp vụ cho phù hợp hay các kiến nghị khác.
Trong các biện pháp, công cụ quản lý ngân hàng thì việc tăng cờng công tác kiểm toán nội bộ tại chi nhánh là hết sức cần thiết, để đảm bảo rằng trong mọi trờng hợp có rủi ro xảy ra, bộ phận kiểm toán nội bộ Ngân hàng đều đã làm hết khả năng, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mìnhvà những tồn tại còn lại là do nguyên nhân khách quan. Từ sự phân tích trên đây về các hoạt động đầu t tín dụng, cơ cấu tín dụng, hoạt động bảo lãnh, Ngân hàng cần có sự diều chỉnh thích hợp về mức d nợ (trong mối quan hệ với vốn huy động đợc từ dân chúng), về cơ cấu d nợ dặc biệt là theo thời hạn, theo thành phần kinh tế và đối với hoạt động bảo lãnh ngoài những quy định chung, NHCTĐĐ cần chú ý những điều kiện nhất định về bảo lãnh của NHCTVN vàNHNNVN.
Đợc hoạt động trong một môi trờng pháp lý khá thuận lợi, phòng kiểm tra, kiểm toán và xét khiếu tố của chi nhánh NHCT Đống Đa đã có những cơ sở, căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng và nhiệm vụ, hoàn thiện dần vai trò của mình đối với sự tồn tại và phát triển của chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng và hệ thống NHTM nói chung trong nền kinh tế thị trờng. + Thực hiện quy chế về quá trình kiểm tra nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh của hệ thống NHCTVN (Hiện nay quy chế này đợc áp dụng cho tất cả các đơn vị chi nhánh trực thuộc NHCTVN ).
Trong quá trình kiểm tra, kiểm toán viên đã phát hiện ra sự bất hợp lý trong một số tài liệu về báo cáo tài chính của khách hàng gửi tới ngân hàng, kịp thời ngăn chặn những rủi ro từ những sai phạm đó, đồng thời cũng kịp thời ngăn chặn những trờng hợp cán bộ tín dụng “ Không phân tích tình hình tài chính của các đơn vị có quan hệ tín dụng với ngân hàng : Công ty xây dựng công trình 875, Công ty xà phòng, Xí nghiệp dợc phẩm trung uơng, Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông, Công ty liên doanh Đông Nam á” (Trích báo cáo kiểm tra tín dụng quốc doanh ngày 20/12/2000 của phòng kiểm tra). Thực hiện theo bớc này cán bộ kiểm tra đã có những phát hiện rất khoa học về một số sai phạm trong hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng, nh trờng hợp:" Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng cha tuân thủ theo đúng thời gian thực hiện hợp đồng cụ thể thờng bảo lãnh thiếu thời gian thực hiện hợp đồng mà lại bảo lãnh sang phần bảo hành (Theo quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định số 43/CP ngày 16-7-1996 của Chính phủ. Bảo lãnh thực hiện hợp. đồng có hiệu lực cho đến khi thời gian bảo hành của hợp đồng hết hạn hết hạn).
Theo kinh ngiiệm của những chuyên gia về lĩnh vực này cho rằng một dự án lớn với việc tổ chức đấu thâù có chất lợng có chi phí nhỏ hơn hoặc bằng giá trị dự toán của ngời đầu t xây dựng thì dự án ấy khi cho vay có khả năng thu hồi nợ gần nh caonhất so với các tiêu chí khác.Theo quan điểm cá nhân, tôi cho rằng quan diểm này là hợp lý, tuy nhiên cũng tuỳ từng điều kiện, từng dự án mà kiểm toán viên tín dụng xác định đợc quan điểm khoa học khi kiểm tra. Về vấn đề này tôi xin đợc đa ra kiến nghị sau: để đảm bảo tính độc lập và tự chủ, phát huy tính sáng tạo trong công tác của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ ngân hàng, NHNN nên sớm có quyết định ban hành quy chế mới về cơ cấu tổ chức hoạt động của hệ bộ máy kiểm tra, kiểm toán và xét khiếu tố NHCTVN và có các văn bản hớng dẫn thực hiện đầy đủ, kịp thời, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động kiểm toán nội bộ phát huy đợc đầy đủ vai trò và chức năng của mình.
- Thờng xuyên tổ chức những cuộc trao đổi, thảo luận một cách nghiêm túc giữa lãnh đạo và các phòng ban, bộ phận trong ngân hàng về lĩnh vực này, về các vấn đề nổi cộm cần giải quyết tại chi nhánh để thống nhất t tởng, tránh sự hiểu sai về công tác kiểm tra,kiểm toán nội bộ chỉ là "bới lông tìm vết" ở một số cán bộ Ngân hàng. Trớc tình thế này Ngân hàng phải có chơng trình đà tạo cán bộ một cách nghiêm túc, khoa học và hiệu quả để tránh xảy ra những điều không may, giảm vị thế và uy tín của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.Đặc biệt, tại đại hội tổng kết kết quả của kiểm toán nhà nớc 5 năm hoạt động, trong bàI phát biểu của mình, ông Trơng Đình Song- vụ trởng vụ tổng kểm soát NHNNVN nói "Từ 2001 trở đi sẽ tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính ngay trớc khi các đơn vị kết thúc năm tài chiính, đây là một bớc cải tiến đáng kể, phù hợp với điều kiện, vai trò của kiểm toán nội bộ, giảm đến mức thấp nhất những sai sót trớc khi báo cáo đợc phê chuẩn và tổng hợp báo cáo tài chính của NHNN trớc khi kiểm toán nhà nớc vào kiểm toán hàng năm".
- Trang bị hệ thống máy vi tính và ứng dụng phần mềm trong kiểm tra, lập trình chơng trình kiểm tra riêng là việc làm cần thiết của cán bộ lãnh đạo ngân hàng để đảm bảo tốt hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ, mặt khác đảm bảo an toàn thông tin trong ngân hàng. Hiện nay theo chỉ thị của thống đốc NHNN, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ ngân hàng, vụ tổng kiểm soát đã xay dựng đề án về hoàn chỉnh, xây dựng lại bộ máy, bên cạnh đó có đề cập tới đề án thành lập phòng kiểm toán giám sát công nghệ công nghệ thông tin của ngành Ngân hàng, đề án dự kiến đi vào hoạt động vào năm 2002.