Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

TTQT và ảnh hởng của nó đối với hoạt động XNK 1. Nghiệp vụ TTQT trong hoạt động của các NHTM

Hợp đồng thơng mại quốc tế là văn bản thoả thuận có hiệu lực pháp lý giữa các bên XNK thuộc các quốc gia khác nhau, trong đó quy định bên xuất khẩu có trách nhiệm giao hàng, chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá cùng với các chứng từ có liên quan và nhận tiền thanh toán, bên nhập khẩu có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng. Do sự cách biệt về địa lý giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, do sự biến động về tỷ giá tiền tệ trong điều kiện lạm phát đang trở thành hiện tợng phổ biến ở nhiều quốc gia hiện nay, do sự biến động về lãi suất cũng nh năng lực tài chính của các chủ thể, các bên tham gia hoạt động thơng mại quốc tế phải đối phó với các rủi ro ảnh hởng đến lợi ích của mình.

Khái quát về quá trình đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Tính riêng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, ngoài chi nhánh NHNN Hà Nội thực hiện chức năng quản lý nhà nớc còn có 86 tổ chức tín dụng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, ngoại hối và cung ứng dịch vụ ngân hàng (5 sở giao dịch và 23 chi nhánh NHTMQD, 5 NHTM cổ phần và 9 chi nhánh NHTM cổ phần, 11 chi nhánh ngân hàng ngời nghèo, các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng 100% vốn nớc ngoài; 9 quỹ tín dụng nhân dân v.v.) và 2 công ty vàng bạc đá quý thuộc Tổng công ty vàng bạc đá. Sự đổi mới về cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tớn dụng đó đạt đợc mục tiờu tỏch biệt rừ chức năng giữa NHNN và cỏc NHTM, xoá bỏ tình trạng độc quyền của các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện pháp lý cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng thuộc nhiều thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau cùng tham gia hoạt.

Đặc điểm của hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam hiện nay

Là Ngân hàng đứng hàng đầu về nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, hiện đang mạnh dạn đổi mới từng bớc, có chơng trình ngân hàng bán lẻ với mạng trực tuyến trong toàn bộ hệ thống để cung ứng các dịch vụ ngân hàng và quản lý ngân hàng tập trung, đang tạo tiền đề mới cho quá trình hội nhập quốc tế. Thực hiện Nghị định 53/HĐBT từ ngày 1/7/1988 NHCTVN chính thức ra đời và đi vào hoạt động, trên cơ sở Vụ tín dụng công nghiệp và Vụ tín dụng thơng nghiệp của NHNNTW, cùng với các phòng tín dụng công nghiệp, thơng nghiệp của 17 chi nhánh NHNN địa phơng, đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Các hoạt động nghiệp vụ của NHTMQD hiện nay Huy động vốn

Hiện nay hoạt động đối ngoại của các NHTMQD thờng tập trung chủ yếu ở các nghiệp vụ : huy động vốn, cho vay, tài trợ đối với các chủ thể kinh tế hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu; tham gia vào các hoạt động của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế, thiết lập quan hệ đại lý với NHTM các nớc để tổ chức thực hiện các dự án nớc ngoài dành cho Việt Nam, thanh toán quốc tế phục vụ cho hoạt động ngoại thơng của đất nớc; kinh doanh ngoại hối, đầu t tài chính góp phần nâng cao và mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nớc. Do đặc điểm hoạt động của các NHTM, hoạt động tín dụng XNK và TTQT có mối quan hệ tác động phụ thuộc lẫn nhau với các lĩnh vực của nền kinh tế, trớc hết là hoạt động XNK, các hoạt động khác của ngân hàng cũng nh các hoạt động nghiệp vụ kinh tế đối ngoại của NHTM.

Hoạt động huy động vốn của các NHTMQD

Chỉ số vốn tự có nêu trên thấp nhiều so với các ngân hàng khác trên thế giới (Thí dụ các ngân hàng thơng mại trong khối ASEAN tỷ lệ này là 8%, các ngân hàng tiên tiến tỷ lệ đó còn cao hơn). Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn đã đợc các NHTMQD coi trọng, kể cả huy động vốn nội tệ và ngoại tệ, các phơng thức huy động vốn truyền thống đối với doanh nghiệp, đặc biệt huy động vốn trong dân c với các hình thức tiền gửi tiết kiệm.

Hoạt động cho vay XNK của các NHTMQD

Qua đây có thể thấy các Tổng công ty 90, 91 thực sự đóng góp vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán, tạo nguồn thu, tăng cờng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia, góp phần hớng đạo về giá cho các doanh nghiệp khác của Việt Nam tham gia vào thị trờng quốc tế, hạn chế tình trạng bị ép giá. Từ số liệu bảng 2.4 cho thấy : Thứ nhất, việc sử dụng nguồn vốn ngân sách cho các Tổng công ty vay mà thực chất là sự bao cấp thông qua ngân sách bằng cách duy trì lãi suất cho vay thấp của nhà nớc đối với các Tổng công ty 90, 91 đang có xu hớng ngày càng giảm dần, có thể nói đây là xu h- ớng tích cực trong việc tạo ra một môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đồng thời có tác dụng thúc đẩy các Tổng công ty 90, 91 phải chủ động hơn trong việc tìm kiếm nguồn vốn, hạn chế t tởng ỷ lại vào ngân sách nhà nớc nh trớc đây.

Bảng 2.1. Diễn biến tổng d nợ cho vay giai đoạn 1997-2001 của NHNo&PTNT  Việt Nam
Bảng 2.1. Diễn biến tổng d nợ cho vay giai đoạn 1997-2001 của NHNo&PTNT Việt Nam

Hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTMQD

Tóm lại ta có thể thấy rằng các khoản tín dụng ngắn hạn cũng nh trung dài hạn của các NHTMQD ít nhiều hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đều có liên quan đến hoạt động tài trợ XNK và hầu hết các dự án đầu t phát triển sản xuất hàng xuất khẩu đều do các NHTMQD tài trợ. Mặc dù hoạt động kinh tế đối ngoại không phải là nghiệp vụ truyền thống của các NHTMQD khác (trừ NHNT) song những năm qua các ngân hàng này đã phấn đấu vơn lên phát triển không ngừng về nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.

Bảng 2.6. Kim ngạch thanh toán XNK qua NHNT VN
Bảng 2.6. Kim ngạch thanh toán XNK qua NHNT VN

Những thành công chủ yếu

Các NHTMQD đóng vai trò chủ yếu trong việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp lớn và chủ đạo của nền kinh tế, thực hiện tín dụng chủ yếu cho các dự án đầu t theo các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của nhà nớc, khắc phục thiên tai, tài trợ XNK và bảo lãnh nhập khẩu; đóng vai trò chủ chốt trong việc huy động vốn để cho vay đối với nông nghiệp, nông thôn. Thứ t : Các NHTMQD đã có nhiều cố gắng trong việc phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, năng động trong hoạt động kinh doanh, khắc phục khó khăn, tìm mọi biện pháp phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động của ngân hàng, nâng cao hiệu quả, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà níc.

Những tồn tại và nguyên nhân

Tình trạng này phát sinh do nhiều nguyên nhân : t tởng ỷ lại vào sự bảo trợ của nhà nớc (còn có t tởng coi dịch vụ ngân hàng nh một dịch vụ công ích), trách nhiệm và quyền lợi không rừ làm hạn chế động lực phỏt triển và dễ nảy sinh tiờu cực, đặc biệt, một số cán bộ tha hoá biến chất, cố tình vi phạm nguyên tắc, chế độ tín dụng để tham ô trục lợi gây tổn thất cho các NHTMQD. Các công cụ của chính sách tiền tệ còn lạc hậu, mang nặng tính hành chính, dễ thay đổi ngoài dự kiến của các đối tợng điều chỉnh (mặc dầu đầu quý II năm 2000 NHNN đã đa vào áp dụng các công cụ chính sách tiền tệ mang tính thị trờng nh lãi suất cơ bản và nghiệp vụ thị trờng mở nhng cả 2 công cụ này vẫn còn rất sơ khai, cha thể có tác dụng hữu hiệu đối với các NHTM).

Bảng 2.16. Lãi trên tài sản có (ROA)
Bảng 2.16. Lãi trên tài sản có (ROA)

Định hớng hoạt động chung của các NHTMQD

Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, phân biệt chức năng của NHNN và NHTMQD, chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng thơng mại trong kinh doanh. Hiện đại hoá và đổi mới công nghệ của hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin, phấn đấu để hệ thống tài chính - ngân hàng đạt trình độ trung bình của khu vùc {26}.

Nhóm giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả thực thi các cơ chế chính sách tài chính - tiền tệ

- Chính phủ cho phép chuyển phần vốn vay từ ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) theo chơng trình tái cơ cấu cho các NHTMQD và cho phép các ngân hàng này không phải nộp thuế sử dụng vốn hàng năm để các ngân hàng nhận vốn vay tăng vốn tự có, đợc sử dụng khoản thuế vốn này hoàn trả khoản vay theo các điều kiện của IMF và WB. Luận văn chỉ đề cập tới một số điểm trực tiếp nhất nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng và TTQT trong điều kiện hiện nay đó là : vấn đề tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp, nghĩa vụ của ngời vay và trách nhiệm của ngời cho vay trong quan hệ hợp đồng tín dụng, những biện pháp tiếp tục bổ sung và hoàn thiện khuôn khổ pháp luật đối với hoạt động TTQT.

Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng và TTQT của NHTMQD góp phần đẩy mạnh hoạt động XNK

Đối với các doanh nghiệp hoạt động XNK, ngoài việc áp dụng các hình thức tín dụng nêu trên, cùng với việc cho vay bằng Việt Nam đồng (VNĐ) đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, ngân hàng còn cho các doanh nghiệp vay nhập khẩu bằng hình thức cho vay ngoại tệ để mở th tín dụng. Thí dụ : Thanh toán xuất khẩu gạo với số lợng lớn đợc thực hiện qua chi nhánh ngân hàng BNP của Pháp, xuất khẩu than chủ yếu qua Citibank của Mỹ và ING bank của Hà Lan, thuỷ hải sản qua chi nhánh ngân hàng BFCE của Pháp, cà phê xuất khẩu thanh toán chủ yếu qua chi nhánh Deutsche Bank của Đức.

Các chữ viết tắt trong luận văn

PTS Nguyễn Đình Tài, cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái và vấn đề kinh tế đối ngoại, Nxb Giáo dục, 1994. Đinh Xuân Trình : Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng, Nxb Giáo dục và Trờng Đại học Ngoại thơng, HN - 1996.