Giảm thiểu rủi ro tín dụng tại VPBank

MỤC LỤC

Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .1 Rủi ro của ngân hàng thương mại

Khái niệm rủi ro tín dụng

Cũng có thể do khách hàng sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, để đạt được mục đích của mình, họ tìm đủ mọi cách ứng phó với ngân hàng như cung cấp sai thông tin, thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý nợ của ngân hàng tỏ ra kém hiệu quả. Ở những thời điểm nhất định ngân hàng có thể gặp một hay nhiều hình thức rủi ro này, nghiên cứu bốn hình thức rủi ro này giúp cho các Ngân hàng thương mại có một cái nhìn toàn cảnh về rủi ro tín dụng qua đó họ có thể ý thức được tác hại của chúng giúp cho họ có các biện pháp nghiệp vụ hợp lý để phòng ngừa và hạn chế hậu quả mà chúng gây nên.

Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Các chỉ tiêu khác

- Trong quá trình kinh doanh có những chiến lược mạo hiểm không phù hợp với thực tế, khả năng của công ty như : từ bỏ các hợp đồng nhỏ mang lại lợi nhuận ít nhưng ổn định cho công ty, đầu tư các hợp đồng lớn mang lại lợi nhuận cao nhưng ẩn chứa nhiều rủi ro; đầu tư những lĩnh vực mà bản thân người lãnh đạo chưa có kinh nghiệm …Việc thực hiện các dự án trên mang lại những rủi ro cho khách hàng, khả năng thu lợi nhuận và hoàn trả tiền cho ngân hàng của khách hàng có thể diễn ra không như dự định của khách hàng và như thế nó sẽ mang lại rủi ro cho cả ngân hàng. - Khách hàng thay đổi chiến lược kinh doanh do những thay đổi trong chính sách Nhà nước đặc biệt là chính sách thuế, xuất nhập khẩu, thay đổi về tỷ giá, lãi suất… Hoặc do thay đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất, thị hiếu người tiêu dùng. Trong báo cáo của khách hàng xuất hiện các khoản chi phí bất hợp lý như gia tăng đột biến các loại chi phí quản lý, chi phí tiếp khách, chi phí văn phòng… hay dấu hiệu cho thấy khách hàng có các nguồn thu nhập bất thường không phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính hoặc không phải từ hoạt động được đề xuất trong phương án vay vốn.

Tóm lại, rủi ro tín dụng ở mức độ thấp có thể ảnh hưởng đến hoạt động, thu nhập của ngân hàng nhưng khi nó đã tiến lên một mức độ cao thì không chỉ ảnh hưởng đến ngân hàng có rủi ro mà nó còn có ảnh hưởng đến cả hệ thống ngân hàng thậm chí là cả nền kinh tế quốc dân.

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI

Sự ra đời và phát triển của VPBank

Ngân hàng Thương mại cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Lựa chọn 2 màu xanh – đỏ làm tông màu chủ đạo cho biểu trưng Ngân hàng, VPBank muốn khẳng định với khách hàng: Gửi tiền vào VPBank, đồng tiền của khách hàng sẽ sinh sôi - Vay vốn VPBank, đồng vốn VPBank sẽ “đem lộc” đến cho cá nhân và doanh nghiệp. Với chủ trương mở rộng mạng lưới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đem lại dịch vụ tốt hơn tới khách hàng, năm 2007 VPBank đã đẩy mạnh việc phát triển mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc trên toàn quốc.

Với chủ trương mở rộng mạng lưới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đem lại dịch vụ tốt hơn tới khách hàng, năm 2007 VPBank đã đẩy mạnh việc phát triển mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc trên toàn quốc.

Hoạt động huy động vốn

Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. VPBank luôn định hướng cho nhân viên của mình phải điều tra phân tích, phân loại khách hàng theo từng nhóm với các tiêu thức như tổng số nợ, số đơn vị chưa vay, số đơn vị đủ điều kiện vay nhưng chưa vay, số đơn vị dự kiến có thể vay trong năm…Và cũng để hạn chế rủi ro VPBank luôn đa dạng hóa các loại hình cho vay, các hình thức cho vay, phương thức cho vay. Để hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động cho vay VPBank chú trọng đào tạo cán bộ tín dụng có nghiệp vụ cao, đối với mỗi dự án đi vay của khách hàng các cán bộ của ngân hàng phải luôn xem xét tính khả thi, hiệu quả để đưa ra quyết định cho vay hay không.

Vì do ngân hàng không chuyên về cho vay xuất nhập khẩu như các ngân hàng khác nên các hợp đồng cho vay ngoại tệ thường rất ít vì thế cũng hạn chế được khả năng xảy ra rủi ro tín dụng do tỷ trọng giá thay đổi khiến người vay không có khả năng thanh toán.

Bảng 2: Cơ cấu tín dụng
Bảng 2: Cơ cấu tín dụng

Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam VPBank

Trong đó nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để phản ánh rủi ro tín dụng.Nợ quá hạn là những khoản nợ mà đến hạn trả hoặc đã được gia hạn nợ nhưng bên vay không trả nợ được theo đúng cam kết với ngân hàng. Nguyên nhân là do VPBank đã tiến hành tích cực các biện pháp thu hồi các khoản nợ khó đòi trong những năm trước đó và tiến hành sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng. Năm 2005, nợ quá hạn tăng lên 37,6 tỷ đồng và chiếm 1,32 % tổng dư nợ, điều này được xác định là do tình trạng đóng băng của thị trường bất động sản, nhiều khách hàng dự kiến bán nhà trả nợ nhưng chưa bán được.

Nợ cần chú ý là các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

Kiên quyết thực hiện phương châm cho vay “ bảo thủ”

Ngoài ra hội đồng cũng cú nhiệm vụ theo dừi diễn biến thị trường về lói suất, tỷ giỏ và những khả năng có thể gây rủi ro để có giải pháp phù hợp trong việc quản lý nguồn và sử dụng nguồn làm sao đế có hiệu quả cao nhất, đảm bảo khả năng sinh lời cao nhất đồng thời đáp ứng đúng các quy định của ngân hàng nhà nước về các chỉ số an toàn. Khi khách hàng có nhu cầu mua ôtô, ngân hàng sẽ giới thiệu khách hàng đến một trong các của hàng này, với thủ tục nhanh chóng, thuận tiện, một mắt ngân hàng đem đến cho khách hàng sự tin tưởng về chất lượng cũng như giá cả của chiếc xe, mặt khác ngân hàng hạn chế được rủi ro tín dụng cho mình bằng việc đảm bảo rằng khách hàng đó vay tiền để mua ôtô chứ không nhằm các mục đích khác. Tuy nhiên thời gian trung bình để giải ngân một khoản tín dụng cho doanh nghiệp là 5-7 ngày kể từ ngày tiếp xúc với khách hàng tới khi cấp tiền vay, khoảng thời gian này còn khá dài trong khi quyền quyết định cấp tín dụng là ban tín dụng hoặc hội đồng tín dụng lại nằm ở khâu cuối cùng cho nên nếu ban tín dụng từ chối thì sẽ gây lãng phí các chi phí thẩm định của cán bộ tín dụng và mất thời gian của khách hàng.

Cơ cấu nguồn vốn cũng như cơ cấu đầu tư chưa phù hợp và đáp ứng đầu tư trung dài hạn cho các công trình hạ tầng cơ sở có tính chất nền tảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Năng lực giám sát cho vay và quản trị rủi ro của ngân hàng mặc dù đã được đầu tư phát triển song chưa đáp ứng các chuẩn mực quốc tế.

CÁC GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

  • Phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 và những năm tiếp theo .1 Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2008
    • Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro rín dụng của VPBank

      Vì thế, ngân hàng đã có những chính sách tuyển dụng khoa học để có thể tuyển dụng được những nhân viên, cán bộ tài năng, đưa ra các bịên pháp hỗ trợ, giúp đỡ những sinh viên mới tốt nghiệp, cán bộ trẻ có trình độ như : đơn giản hoá các thủ tục và thời gian xin việc, rút ngắn thời gian hợp đồng nếu như làm tốt công việc hoặc có những sáng kiến giúp ngân hàng hạn chế rủi ro…Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ, ban lãnh đạo ngân hàng phải cân nhắc, thận trọng trong khi bố trí nhân sự để phát huy được thế mạnh và hạn chế được nhược điểm của mỗi cán bộ đồng thời tránh được tình trạng cán bộ tín dụng quá tải về công việc so với qui định. Phân tán rủi ro là một hoạt động mang tính hai mặt, một mặt nó phân tán rủi ro cho ngân hàng mặt khác làm tăng các chi phí về quản lý, chi phí cho giấy tờ, giao dịch nên ngân hàng cần xem xét để dùng hòa giữa tín dụng nhỏ và tín dụng lớn để có thể vừa hạn chế rủi ro vừa mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Ngân hàng cần xây dựng một trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro riêng biệt, với chức năng thu thập, lưu trữ, phân tích, tổng hợp thông tin, thường xuyên nắm bắt các thông tin về tình hình hoạt động của khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, nhằm cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin làm cơ sở để lựa chọn khách hàng.

      Do tính chất quan trọng của nó nên cần được xem xét và chi tiết hoá thành một quy trình riêng gồm các bước như xem hồ sơ, thu thập thông tin bổ sung, thẩm định tính khả thi, ước lượng tính rủi ro và rút ra kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ trước khi cho vay.