Ảnh hưởng của WTO đến hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam

MỤC LỤC

Hệ thống phân phối

Hệ thống cửa hàng phân phối bán lẻ của Việt Nam đang có những thay đổi mạnh mẽ và căn bản với việc xuất hiện những nhà phân phối bán lẻ chuyên nghiệp cùng hệ thống bán hàng tiện lợi, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và yêu cầu của hội nhập. Hệ thống bán lẻ là 1 khâu quantrongj trong lưu thông, có thể nói việc thúc đẩy hệ thống bán lẻ phát triển là cách khiến nâng cao năng lực cạnh tranh và sản xuất. Với sức mạnh tài chính, kinh nghiệm phân phối hàng hóa hiện đại, các công ty này khi tràn vào Việt Nam sẽ đẩy hoạt động kinh doanh bán lẻ trên cả nước đi vào bước ngoặt mới của cuộc cạnh tranh.

Các tập đoàn này vào Việt Nam, sẽ kéo theo các nhà sản xuất của mình và đòi hỏi những điều kiện khắt khe hơn đối với các nhà sản xuất trong nước khi gia nhập vào kênh phân phối của họ. Trước một thị trường tiềm năng và mối đe doạ cạnh tranh từ bên ngoài, một số nhà phân phối bán lẻ trong nước đã hình thành và xây dựng mạng lưới hoạt động cho mình. Lợi thế khi Việt Nam gn WTO là rất lớn nhưng bên cạnh đó thách thức cũng ko nhỏ và liệu các doạnh trong nước sẽ chỗng chọi lại nhưn thế nào dưới sự giúp đỡ gian tiếp của các chính sách của chính phủ thì đó vẫn còn là 1 câu hỏi đang chờ kết quả.

Xuất nhập khẩu

Cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hưởng đến xuất khẩu của nước ta vào EU và Hoa Kỳ khiến tốc độ tăng xuất khẩu vào hai thị trường này giảm so với năm 2007 nhưng năm qua chúng ta tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoá đã vào được các thị trường xuất khẩu mới, giảm dần xuất khẩu qua các thị trường trung gian, đặc biệt xuất khẩu vào thị trường châu Phi tăng đột biến. Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch lớn thuộc nhóm thiết bị máy móc, nguyên nhiên, vật liệu, phụ liệu (không kể xăng dầu). Trong đó có một số mặt hàng chiếm tỷ trọng cao như:. Đây là mức nhập siêu cao so với cùng kỳ nhiều năm qua do tác động của các nguyên nhân khách quan và chủ quan như: nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, đầu tư nước ngoài tăng mạnh, giá và lượng một số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu tăng, ảnh hưởng của việc cắt giảm thuế theo cam kết và nhu cầu tiêu dùng, sức mua trong nước tăng cao). So với mục tiêu ban đầu là 20 tỷ USD đã phấn đấu giảm được 3 tỷ USD nhập siêu,nước ta đã khắc phục được tình trạng nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn trog tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007.Nhưng so với các nên trên thế giới ngoài các nước ASEAN, Việt Nam cũng nhập siêu lớn từ các nước Châu Á khác.

Các mặt hàng nhập siêu như nguyên phụ liệu dệt may, da giầy, xăng dầu, hoá chất, phân bón, sắt thép, máy móc thiết bị phụ tùng đều là nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu của ta sang các thị trường khác.Nước ta cần phải có những chính sách phù hợp để tăng cường xuất khẩu hơn nữa bằng cách tìm ra những phân khúc thị trường đê đạt đc mục tiêu đề ra, và giải quyết các bất cập ko đáng có về các mặt hàng xuất khẩu của việt nam như : Gỗ, thủy sản,. 90% lượng sản phẩm là nhận làm gia công theo các hợp đồng của nước ngoài nên phụ thuộc vào các kênh phân phối và không tạo được thương hiệu cho ngành gỗ VN trên thị trường thếgiới…. Tuy nhiờn, những bất cập, yếu kộm cũng lộ rừ hơn khi ngành này bước vào sân chơi lớn WTO, khiếm khuyết của ngành là chưa có mô hình tổ chức và cách tiếp cận phù hợp để quản lý hiệu quả ATVSTP ở khu vực sản xuất nguyên liệu, cung cấp dịch vụ và các sản phẩm phụ trợ.

Chính sách Thương Mại của Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO

Năm 2009 cạnh tranh trên thị trường nội địa nước ta còn quyết liệt hơn, từ ngày 1/1, chúng ta phải mở cửa dịch vụ phân phối cho các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp này có quyền lập cơ sở phân phối để bán hàng tại Việt Nam và đương nhiên họ sẽ mang hàng nhập khẩu vào bán trên thị trường trong nước. - Lãi suất tín dụng thấp hơn và sẽ còn được tiếp tục giảm xuống, điều kiện tiếp cận tín dụng cũng dễ hơn do thanh khoản của hệ thống ngân hàng tốt hơn và có hai cơ chế mới được ban hành: cơ chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và cơ chế lãi suất tín dụng thoả thuận đối với những dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngoài khoản tiền gần 17.000 tỷ đồng, Chính phủ tiếp tục phát hành trái phiếu để đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng, kể cả kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn, các công trình y tế, giáo dục, nhà ở xã hội….

- Cùng với các cơ chế nêu trên, Chính phủ đang chỉ đạo quyết liệt việc đơn giản hoá các thủ tục, đặc biệt là các thủ tục xây dựng cơ bản, cho phép chỉ định thầu đối với những công trình không quá 5 tỷ đồng ở những địa bàn cụ thể, nhằm tạo điều kiện cho các doanh. - Việt Nam và Nhật vừa kết thúc đàm phán hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (EPA), tạo điều kiện cho nhiều loại hàng hoá nước ta xuất khẩu vào thị trường xuất khẩu lớn này, với mức thuế nhập khẩu được cắt giảm mạnh. Cùng với thách thức, chúng ta cũng có nhiều cơ hội, trong đó có cơ hội mà nhiều nước không có là môi trường chính trị xã hội ổn định, tiềm năng tăng truởng của đất nước trong trung và dài hạn là rất sáng sủa, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn coi Việt Nam là điểm đến an toàn và triển vọng cho đầu tư của họ.

Đánh giá khái quát những mặt đc và hạn chế Thương Mại sau 2 năm trong những vẫn đề dặt ra hiện nay

Đánh giá khái quát những mặt đc và hạn chế Thương Mại sau 2 năm trong. Xét ở khía cạnh chủ quan, nhiều ngành sản xuất trong nước không tranh thủ cơ hội để phát triển sản xuất, cải tiến công nghệ, mà vẫn quen trông chờ vào chính sách bảo hộ. Từ đó, đã dẫn đến thực tế hàng hoá trong nước luôn có giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh, khó tiêu thụ ở cả thị trường trong và ngoài nước.

Phương hướng phát triển Thương mại Việt Nam trong nhưng năm tiếp theo

Nhập khẩu

-Tiếp tục thực hiện các biện pháp của Chính phủ đã ban hành nhằm kiềm chế lạm phát, thực hiện tiết kiệm trong chi phí công, cắt giảm đầu tư các công trình không hiệu quả hoặc chưa cần thiết, xử lý linh hoạt việc tăng thuế nhập khẩu, nộp thuế trước khi thông quan, quản lý nhập khẩu bằng giấy phép tự động. Một vấn đề nữa là các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam lâu nay vốn quen kinh doanh theo kiểu truyền thống, khép kín, thiếu khả năng phân tích và dự báo thị trường sẽ khó tồn tại và phát triển trước sự tác động và thay đổi liên tục của thị trường thế giới cũng như trong nước. Theo các chuyên gia kinh tế, muốn tận dụng được cơ hội để bảo đảm tiến trình hội nhập, bên cạnh việc tiếp tục thực hiện các cam kết với WTO, Việt Nam cần hoàn thiện hơn nữa thể chế thị trường gắn với việc xây dựng hệ thống tiêu chí và cơ chế kiểm soát các lĩnh vực nhạy cảm như ngân hàng, bảo hiểm.

Bên cạnh đó, cần mạnh dạn chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, bằng cách chuyển từ việc chủ yếu dựa vào khai thác và xuất khẩu tài nguyên, nguyên liệu thô sang phát triển công nghệ, xuất khẩu các sản phẩm tinh; đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực, coi đây là sức mạnh cơ bản và lâu dài. 1.Cần giảm thời gian thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam và giảm chi phí xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về xuất khẩu của Việt Nam so với Trung Quốc, Malaysia và Singapore, nhất là khi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phần lớn dựa trên sự phát triển của các lĩnh vực định hướng xuất khẩu;. Cần chú ý và rút kinh nghiệm từ sự phản ứng của công chúng và sự giận dữ của người tiêu dùng đối với các mặt hàng chất lượng kém, nhất là đồ chơi, sản phẩm y tế được sản xuất tại Trung Quốc, những sản phẩm chứa chất độc gây ra cái chết của một số người tiêu dùng ở nước ngoài.