Tự động hóa trong xử lý rỉ trên bề mặt kim loại và hợp kim của sắt

MỤC LỤC

Sự cần thiết tự động hoá trong quá trình sản xuất

Các hệ thống này thông báo khá chính xác các thông tin về trạng thái thiết bị, các thông số của quy trình công nghệ,…Các thông tin này trước đây chỉ có những chuyên gia nhiều kinh nghiệm mới chuẩn đoán được, nhưng cũng chỉ đảm bảo ở mức độ chính xác tương đối. Quá trình tự động hóa sử dụng hệ thống điều chỉnh tự động các thông số công nghệ giúp giải phóng con người thoát khỏi tình trạng căng thẳng khi phải bám sát đối tượng, theo dừi sỏt sao trạng thỏi đối tượng và liờn tục ra những quyết định cần thiết để tác động trực tiếp lên đối tượng.

Nhiệm vụ của hệ thống tự động hóa

Ngoài ra, tự động hoá quy trình sản xuất còn dùng để thay thế chức năng kiểm tra, điền khiển của con người trong quá trình sản xuất. Các hệ thống điều chỉnh tự động góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động,….

Nội dung thiết kế

Khái niệm

    Dưới tác động của các yếu tố bên ngoài (thay đổi thành phần, lưu lượng nguyên liệu, nhiệt độ môi trường…) hoặc hiện tượng diễn ra trong thiết bị (thay đổi chế độ thuỷ động học, điều kiện truyền nhiệt qua bề mặt…) các thông số có thể sai lệch so với giá trị chủ đạo nên cần có sự điều chỉnh. Tuy nhiên điều chỉnh theo nhiễu cho phần lớn các đối tượng hoá công nghệ thực tế khó thực hiện do cần thiết phải tính ảnh hưởng của tất cả các nhiễu tác động lên, nếu nhiễu có số lượng lớn và một số không xác định được thì việc điều chỉnh theo nhiễu sẽ kém hiệu quả.

    Một số đặc tính của sự điều chỉnh

    Điều chỉnh không liên tục: còn gọi là điều chỉnh ON – OFF

    Đôi lúc người ta có thể kết hợp nhiều thiết bị điều chỉnh hai vị trí để tạo thành điều chỉnh nhảy cấp.

    KHẢO SÁT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

    Thuyeỏt minh quy trỡnh coõng ngheọ

      Tại bình phân phối lỏng, một phần xăng nhẹ được bơm hoàn lưu trở lại tháp (5) với tỷ số hoàn lưu thích hợp tại vị trí mâm trên cùng của phần cất nhằm tạo dòng hoàn lưu duy trì khả năng hoạt động ổn định của tháp (đảm bảo cân bằng vật chất , cân bằng năng lượng cho tháp, tăng khả năng bốc hơi và lôi kéo các cấu tử hydrocacbon nhẹ), một phần được đưa vào bồn chứa sản phẩm xăng nhẹ qua bộ phận hoá lỏng ở áp suất cao (10 – 15atm) làm khí hoá lỏng (khí đốt) phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Tại đỉnh tháp (6), pha hơi (1300C; 1.068atm) thoát ra bao gồm chủ yếu là sản phẩm xăng nặng có lẫn hơi nước và khí không ngưng, chúng được dẫn qua thiết bị ngưng tụ (4b) (thiết bị ngưng tụ nằm ngang kiểu ống chùm có vách ngăn với việc bố trí dòng pha hơi và khí không ngưng đi ngoài vỏ, nước làm mát đi trong ống) để ngưng tụ hoàn toàn xăng nặng và hơi nước đồng thời xả khí không ngưng qua van xả khí không ngưng.

      2.1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
      2.1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ:

      Thiết kế hệ thống tự động hóa

      • Khảo sát từng cụm thiết bị như một đối tượng công nghệ

        Dữ liệu để thực hiện các nhiệm vụ trên là mô hình tĩnh của từng đối tượng (dưới dạng phương trình cân bằng vật chất và năng lượng). Trên cơ sở các phương trình này cùng với các điều kiện làm việc thực tế của thiết bị, tất cả các yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình được chia thành: nhiễu cho phép ổn định, nhiễu kiểm soát được, nhiễu không kiểm soát được, tác động điều chỉnh, đại lượng điều chỉnh. Đặc tính tĩnh cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng của đại lượng này lên đại lượng khỏc và làm rừ cỏc đại lượng điều chỉnh cú tỏc động tối đa lờn quỏ trỡnh. Từ đú cú thể lựa chọn được kờnh điều chỉnh. Tuy nhiờn để hiểu rừ từng quỏ trỡnh là rất khó và do yêu cầu, điều kiện hoạt động của dây chuyền này không được nêu rừ trong tài liệu [1] cho nờn việc thiết kế hệ thống tự động húa được đưa ra nhiều phương án cho từng điều kiện làm việc khác nhau. Quy trình khảo sát ở đây là dây chuyền chưng cất condensate năng suất 390.000tấn/năm. Theo như mô tả ở trên ta thấy cụm thiết bị chính trong dây chuyền là hai tháp chưng cất. Các thiết bị gia nhiệt, lò đốt, bồn chứa, thiết bị ngưng tụ là các thiết bị phụ có nhiệm vụ hỗ trợ giúp tháp hoạt động ổn định. Do đó có thể chia dây chuyền khảo sát thành các nhóm thiết bị sau:. 5) Thiết bị trao đổi nhiệt. Nếu nhập liệu ở trạng thái lỏng chưa sôi (t < 160oC), tháp bị mất nhiệt, cân bằng pha bị phá vỡ do dòng hơi bị ngưng tụ làm tốn thêm lượng hơi đốt ở nồi đun để bù cho sự mất mát đó và ảnh hưởng đến nồng độ sản phẩm. Vì vậy, lò đốt được sử dụng để thực hiện công đoạn gia nhiệt sau cùng. Trong công nghệ hoá học, lò được sử dụng để nung nóng dòng sản phẩm công nghệ lên nhiệt độ cao nhờ nhiệt lượng do đốt cháy nhiên liệu. Tùy theo cấu trúc của lò, quá trình truyền nhiệt diễn ra nhờ bức xạ hoặc trao đổi nhiệt đối lưu giữa khí lò và dòng sản phẩm. Ở đây khảo sát lò có dòng condensate nhập liệu đi trong ống được nung nóng bằng khí lò từ nhiên liệu đốt cháy là dầu DO và không khí. Sơ đồ nguyên lý lò đốt 1. Phương trình cân bằng nhiệt lượng để nung nóng dòng sản phẩm : ).

        Sơ đồ nguyên lý của tháp chưng cất sơ bộ được thể hiện trên hình (2.3):
        Sơ đồ nguyên lý của tháp chưng cất sơ bộ được thể hiện trên hình (2.3):

        THIẾT LẬP MÔ TẢ TOÁN HỌC

        Thiết lập mô tả toán học và xác định hàm truyền cho các đối tượng công ngheọ trong qui trỡnh

        • Lò gia nhiệt 2a
          • Cụm tháp 1
            • Lò đốt 2b
              • Cụm tháp 2

                Ở đây ta sử dụng mỏ phun (biến nhiên liệu thành dạng sương, xáo trộn nhiên liệu với không khí, tạo tỉ lệ cho nhiên liệu và không khí), không khí được dùng để đốt lò được đưa vào lò bằng quạt gió, khí thải sau khi đốt được dẫn ra ngoài qua miệng ống khói. Aùp suất trong tháp được quyết định bởi dòng hơi bốc lên đỉnh tháp và tập trung trong thiết bị ngưng tụ, sự thay đổi của áp suất phụ thuộc vào lượng nước làm mát cung cấp vào thiết bị ngưng tụ. Dòng hoàn lưu lạnh RC khi vào mâm thứ nhất của tháp sẽ lấy nhiệt ngưng tụ của các cấu tử xăng nặng để bốc hơi hoàn toàn lên đỉnh và các cấu tử ngưng tụ sẽ tạo thành dòng hoàn lưu nội R0 chảy xuống mâm thứ hai [1].

                Sơ đồ cấu trúc kênh G kk  – P:
                Sơ đồ cấu trúc kênh G kk – P:

                CHỌN LỰA VÀ TÍNH TOÁN BỘ ĐIỀU CHỈNH

                Quy trình chọn lựa bộ điều chỉnh

                Thông thường BĐC (I) được sử dụng cho đối tượng có tính tự cân bằng lớn và thời gian trễ nhỏ; (I) không sử dụng được cho đối tượng trung tính do hệ không ổn định ở bất kỳ giá trị tham số điều chỉnh nào. BĐC (P) có tác động nhanh, làm việc được trên các đối tượng có quán tính; nhưng chỉ sử dụng khi cho phép tồn tại độ lệch tĩnh do tải trọng dao động. Nếu đối tượng có độ trễ lớn và chịu sự dao động tải trọng lớn mà (P) và (PI) không thể đạt chất lượng yêu cầu thì sử dụng BĐC (PID).

                Hình 4.1. Mô hình vật lý các bộ điều chỉnh.
                Hình 4.1. Mô hình vật lý các bộ điều chỉnh.

                Chọn lựa bộ điều chỉnh và tính tham số cài đặt cho các kênh

                  • So sánh tđc với tđcCP ta thấy tđc < tđcCP (thỏa điều kiện) Vậy bộ điều chỉnh tỷ lệ (P) đáp ứng được yêu cầu đặt ra. • So sánh tđc với tđcCP ta thấy tđc < tđcCP (thỏa điều kiện) Vậy bộ điều chỉnh tỷ lệ (P) đáp ứng được yêu cầu đặt ra. • So sánh tđc với tđcCP ta thấy tđc < tđcCP (thỏa điều kiện) Vậy bộ điều chỉnh tỷ lệ (P) đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

                  Theo biểu đồ [4] hình b: ta tra được:
                  Theo biểu đồ [4] hình b: ta tra được:

                  CHỌN DẠNG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HểA

                  Các đại lượng cần đo – kiểm soát

                    Trong chưng cất đa cấu tử, áp suất và nhiệt độ có mối quan hệ với nhau (nhiệt độ sôi của các cấu tử phụ thuộc áp suất), áp suất thích hợp sẽ giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp, khả năng phân đoạn cao, chi phí năng lượng hơi đốt thấp. Biến áp vi sai: biến đổi tín hiệu xê dịch thành tín hiệu điện áp xoay chiều Bộ phận khuếch đại và so sánh: khuếch đại tín hiệu điện áp và so sánh với giá trị chuẩn, đưa tín hiệu sai lệch đến động cơ. Biến áp vi sai: biến đổi tín hiệu xê dịch thành tín hiệu điện áp xoay chiều Bộ phận khuếch đại và so sánh: khuếch đại tín hiệu điện áp và so sánh với giá trị chuẩn, đưa tín hiệu sai lệch đến động cơ.

                    Sơ đồ nguyên lý hệ thống đo lưu lượng
                    Sơ đồ nguyên lý hệ thống đo lưu lượng

                    Các kênh điều chỉnh liên tục

                    • Caỏu truực cuỷa heọ thoỏng ủieàu chổnh

                      Hoạt động theo nguyên lý của hiệu ứng nhiệt điện, gọi là hiệu ứng Seebeck: hai dây dẫn khác nhau nối với nhau một đầu chung , nếu đốt nóng chung thì ở hai đầu tự do sẽ sinh ra một hiệu điện thế hay còn gọi là sức điện động. Chọn cảm biến là loại hộp xếp kiểu xiphong vì đây là loại áp kế có cấu trúc đơn giản và tin cậy, kích thước nhỏ, dễ đọc, chính xác cao và có khoảng đo cao, được sử dụng nhiều để đo và ghi lại áp suất dư, áp suất chân không hoặc hiệu áp suất. Nhiệt độ doứng condensate nhaọp liệu vào thaựp 6 (t°C) Bộ phaọn định trị(bieỏn đoồi đieọn ỏp) Áp suaỏt trong thaựp 6 (P) Bộ phaọn định trị(bieỏn đoồi đieọn ỏp) Bộ phaọn khuếch đaùi(khuếch đaùi đieọn ỏp)Cơ cấu thưứa haứnh(hệ thoỏng khớ nộn)Bộ phaọn khuếch đaùi(khuếch đaùi đieọn ỏp)Cơ cấu thưứa haứnh(hệ thoỏng khớ nộn).

                      Hình 5.9. Thiết bị thừa hành.
                      Hình 5.9. Thiết bị thừa hành.

                      Các kênh bảo vệ

                      • Các kênh bảo vệ

                        Bộ phaọn thừahànhBộ phận khuếch đại(bieỏn ỏp vi sai) Giaự trị chủ đạo(P = 2,2atm) Mức chất loỷng trong thaựp 6 (L) Bộ phận định trị(bieỏn đoồi đieọn ỏp). Mức chất loỷng trong thaựp 5 (L) Lcb Bộ phận khuếch đại(maùch cầu điện cảm) Bộ phận cảm bieán(cảm bieán điện dung) Lưu lươùng dũngnhaọp lieọu (QF) Lưu lươùng sản phaồm đỏy (Qđ)Mức dưới Bộ phận định trị(bieỏn đoồi đieọn ỏp) Giaự trị chủ đạo(Lmax =0,55m - Lmin =0,15m). Bộ phận cảm bieỏn(cảm bieỏn điện dung) Bộ phận so sỏnh(maùch cầu cõn bằng)Thieỏt bị điều chỉnh Giaự trị chủ đạo(Lmax =0,3m - Lmin =0,1m).

                        Hình 5.14. Sơ đồ cấu trúc các kênh bảo vệ.
                        Hình 5.14. Sơ đồ cấu trúc các kênh bảo vệ.