MỤC LỤC
+ Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tài sản, các chế độ, chính sách cán bộ và quyền lợi của ngời lao động theo cơ chế tự chủ, gắn việc trả công với hiệu quả lao động, chăm lo đời sống, chăm lo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ cho các cán bộ, công nhân viên của công ty để đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanh ngày càng cao. - Phòng điều độ sản xuất: Tham mưu cho Giám đốc về việc điều hành hoạt động sản xuất của Công ty, đôn đốc, giám sát tiến độ sản xuất kiểm tra, kiểm soát sản phẩm ra vào Công ty theo nội quy, thống kê số liệu sản xuất hàng ngày và giám sát công tác phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo an toàn trong sản xuất cho công nhân. - Theo khía cạnh mặt hàng, phát triển thị trường xuất khẩu cao su của công ty là sự đa dạng hóa các chủng loại mủ cao su xuất khẩu, mở rộng số lượng chủng lạo cao su xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa của các khách hàng ngoài nước, trên cơ sở đó đa dạng hóa khách hàng và thị trường xuất khẩu cao su của công ty.
Trong khi đó, trong những năm gần đây, khu vực này đang gánh chịu sự biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, lũ lụt, động đất đã thường xuyên xảy ra tại các nước tập trung nhiều cây cao su như Thái Lan, Indonesia nên dù hàng năm các quốc gia này vẫn tổ chức trồng tái canh cây cao su nhưng sản lượng vẫn tăng với tốc độ rất thấp. Đặc điểm này tạo thuận lợi cho công tác tổ chức sản xuất và cũng đòi hỏi sự đồng đều giữa các khâu công nghệ nếu muốn đạt năng suất và chất lượng sản phẩm cao.Việc đổi mới cơ sở vật chất thiết bị và công nghệ sản xuất đã đẩy mạnh mức tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây vượt mức kế hoạch đề ra khá lớn. Do có sự sát sao trong công tác quản lý các hoạt động sản xuất và quản lý tốt các khoản chi phí sản xuất nên cùng với được đầu tư đổi mới trang thiết bị , máy móc sản xuất nên sản lượng sản xuất ra tăng lên, đồng thời cũng do chất lượng sản phẩm đã được nâng lên đáng kể nên công ty cũng tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn vì thế mà tổng doanh thu tăng dần qua 3 năm từ đấy lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên khá cao.
Năm 2011 mặc dù doanh thu của công ty là 89,810 tỷ đồng tăng 16,83% so với năm 2010 nhưng lợi nhuận thuần của công ty giảm 15,61% do tình hình kinh doanh năm 2011 gặp hết nhiều khó khăn, giá nguyên liệu đầu vào gia tăng liên tục làm cho giá thành sản phẩm sản xuất ra tăng lên khá nhiều và sự cạnh tranh của những doanh nghiệp cao su khác đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh.
Trong khi đó các loại cao su như SVR10, SVR20 cho ngành sản xuất vỏ ruột xe, RSS và Crêpe đang được ưa chuộng trên thị trường thế giới thì công ty cũng chỉ mới nhập được với khối lượng hạn chế để xuất khẩu, tỷ trọng chủng loại này chỉ chiếm 10-13% trong cơ cấu sản phẩm của công ty và không quan tâm đúng mức nên có khoảng 50% loại cao su SVR 10, SVR 20 không đạt chất lượng được đưa ra thị trường. - Do định hướng sản xuất và cơ cấu đầu tư máy móc thiết bị công nghệ sản xuất chưa được cải thiện nên tỷ lệ các loại sản phẩm của Công ty TNHH Ishigaki Rubber Việt Nam chưa hợp lý, sản phẩm chủ yếu là các loại: L, 3L, 5, SVRL,..các loại cao su có nhu cầu lớn trên thị trường như SVR 10, 20 dùng trong công nghiệp săm lốp, các loại sản phẩm cao su chất lượng cao như CV 50, 60 và các loại mũ kem ngày càng được khách hàng quan tâm và tiêu thụ số lượng nhiều hơn thì chúng ta sản xuất số lượng còn ít. Tuy nhiên, tỷ lệ giữa các loại sản phẩm theo nhu cầu thị trường vẫn chưa hợp lý, nếu Công ty TNHH Ishigaki Rubber Việt Nam có biện pháp can thiệp tích cực như chủ trương giảm bớt tỷ lệ xuất khẩu các loại SVR3L và mở rộng xuất khẩu các loại SVR10, SVR20 để tăng sản lượng các loại cao su này để cơ cấu và tỷ lệ các loại sản phẩm cao su phù hợp hơn thì khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trường xuất khẩu hiện tại và các năm tiếp theo sẽ khả quan hơn.
Hiện tại, thị trường của Công ty vẫn chủ yếu tập trung tại Trung Quốc, nơi có nhu cầu về cao su nguyên liệu là rất lớn, các thị trường Singapore, Châu Âu, đặc biệt là thị trường Nhật Bản gần như là có sản lượng tương đương nhau, đây là những thị trường khá khó tính đòi hỏi chất lượng sản phẩm mủ cao, giá trị xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản mang lại lớn hơn so với các thị trường khác. Đơn vị chân hàng chịu trách nhiệm thu mua, đóng gói hàng theo tiêu chuẩn xuất khẩu của Việt Nam (TCVN) cũng như theo yêu cầu cụ thể từ phía Công ty về phần mình Công ty chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng, thuê phương tiện chở hàng xuống cảng cũng như gửi hàng đi, lợi nhuận sau này sẽ được phân chia theo tỉ lệ đã thoả thuận. Tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp hàng cao su của công ty sang các thị trường năm 2011 là 64%, nhưng riêng với thị trường Trung Quốc thì tỷ lệ này là 72,8%; xu hướng tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp cho thấy Công ty đã xác định đúng hướng phát triển của mình là phải giảm dần tỷ lệ xuất khẩu ủy thác tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp để thu lợi ích lớn hơn.
Tại nước ta, công nghệ và năng lực khai thác chế biến cao su của các nhà cung cấp còn là một hạn chế, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của cao su xuất khẩu có xuất xứ từ Việt Nam (số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu mủ), do đó vấn đề đặt ra là đối tác nước ngoài rất khó đánh giá cao sản phẩm mủ cao su của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty TNHH Ishigaki Rubber Việt Nam nói riêng trong việc xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho cao su của Công ty.
Với việc mở rộng thị trường quốc tế, áp lực cạnh tranh trên thị trường càng tăng, đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành sản xuất, chế biến và tiêu thụ cao su nói chung và công ty TNHH Ishigaki Rubber Việt Nam nói riêng phải ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới tổ chức quản lý nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lượng cao su thì mới có thể cạnh tranh được với cao su của các nước khác. Do vậy, để đưa ra một giá đúng, hợp lý, Công ty cần nghiên cứu và theo dừi sỏt sao những biến động của thị trường, những dự bỏo về xu thế phỏt triển của từng mặt hàng trên thị trường theo thời điểm, thời vụ, nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng của từng thị trường, đoạn thị trường, nghiên cứu tình hình cạnh tranh, và mức độ co giãn của cầu theo giá để quyết định nâng giá hay giảm giá từng mặt hàng của mình cho hiệu quả. - Đối với nhà cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty, khi có lượng tiền nhập quỹ Công ty nên cân nhắc giữa hai cuộc thanh toán ngay hay chờ hết hạn tín dụng mới thanh toán vì thanh toán ngay trước thời hạn tín dụng thì số được hưởng ưu đãi, song nếu thực tế ưu đãi có giá trị không cao thì nên giữ lại tiền để đầu tư vào kinh doanh những mặt hàng có khả năng quay vòng vốn nhanh, kịp thời thanh toán trước thời hạn.
Tóm lại, Công ty phải có kế hoạch sử dụng vốn và huy động vốn một cách hiệu quả nhất, nguồn vốn phải được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, hạn chế sự trông chờ từ nguồn vồn của nhà nước tất cả nhằm mục đích chủ động về tài chính, vì tài chính là công cụ rất quan trọng và không thể thiếu công ty muốn thực hiện chiến lược phát triển thị trường giao nhận vận tải. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc phát triển thị trường phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, những thay đổi liên tục các tập quán, các thông lệ quốc tế, các điều khoản giao dịch..Do vậy, công ty phải tập trung nâng cao các kỹ thuật của nghiệp vụ ngoại thương trong hoạt động xuất nhập khẩu, chú ý từ bước giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng.