Sai số trung phương của mạng lưới trác địa tự do trong quan trắc lún công trình

MỤC LỤC

Quy trình thực hiện quan trắc lún công trình a. Xác định sai số tổng hợp các bấc lới

Gọi S là độ lún tuyệt đối của điểm kiểm tra giữa 2 chu kỳ kề nhau, mS là sai số trung phơng xác định độ lún tuyệt đối của nó. Ước tính độ chính xác lới độ cao đợc thực hiện nhằm xác định chỉ tiêu độ chính xác mà lới có thể đạt đợc trong điều kiện đồ hình lới và sai số do chênh cao trên 1km chiều dài tuyến đo (hoặc sai số chênh cao trên 1 trạm đo), sao cho độ chính xác của lới thoả mãn yêu cầu cho trớc. Trong quan trắc lún công trình thì lới quan trắc độ lún là mạng lới có kích thớc nhỏ, vì vậy thờng dùng tiêu chuẩn sai số chênh cao trạm đo để làm chỉ tiêu độ chính xác đo đạc.

Theo mục a chúng ta đã xác định đợc sai số của các cấp lới trong quan trắc độ lún, dựa vào cái này chúng ta xác định đợc sai số trung phơng ngẫu nhiên trên 1 trạm máy đối với từng cấp lới. Khi phải quan trắc lún công trình với độ chính xác thuỷ chuẩn hạng 1 có thể sử dụng các loại máy Ni004, Ni002, H1 và các loại có độ chính xác t ơng−. Nh đã nói ở trên việc quan trắc để xác định độ lún công trình phải đ ợc− tiến hành theo một quy định đo cao hình học chính xác đặc biệt hay còn gọi là.

Nh vậy khi tiến hành đo đạc hệ thống lới quan trắc cần thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật của thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn đợc quy định ở bảng 1.3. Để− − − nhanh chóng và đảm bảo độ tin cậy cần thực hiện công việc này trên máy vi tính với ch ơng trình mẫu đã đ ợc lập sẵn.

Kỹ thuật xử lý số liệu quan trắc lún công trình

Khảo sát phơng pháp bình sai lới trắc địa tự do

    Trong lới tự do thiếu các yếu tố định vị tối thiểu nên ma trận hệ số hệ phơng trình số hiệu chỉnh (2.1) có các cột phụ thuộc (số lợng cột phụ thuộc bằng số khuyết trong lới). Tính linh hoạt của việc lựa chọn ma trận điều kiện C là một trong những tính chất quan trọng, định hớng cho những nghiên cứu sâu hơn khi sử dụng mô hình bình sai này để xử lý các mạng lới trắc địa có bản chất là lới tự do. Trong mục này chúng tôi xin đa ra ví dụ về bình sai một mạng lới độ cao tự do nhằm kiểm chứng các tính chất của phơng pháp bình sai lới tự do.

    Vector trị bình sai của các đại lợng đo là duy nhất, không phụ thuộc vào sự lựa chọn ma trận định vị C cũng nh lựa chọn vector tọa độ gần đúng (Bảng 2.3). So sánh mô hình của bài toán bình sai lới tự do với các bài toán bình sai khác theo nguyên lý của phơng pháp số bình phơng nhỏ nhất, chúng ta có thể. Trong bài toán bình sai điều kiện cũng nh bình sai gián tiếp với số liệu gốc, tập hợp số liệu gốc tham gia vào quá trình bình sai mạng lới.

    Giải pháp bình sai lới tự do bậc 0 và bình sai có tính đến ảnh hởng sai số của số liệu gốc sẽ loại trừ đợc ảnh hởng sai số của số liệu gốc. Tuy nhiên đối với các mạng lới quan trắc chuyển dịch thì lợng chênh do chuyển dịch của tập hợp số liệu gốc vẫn tồn tại trong kết quả bình sai. Đây lại là một đặc điểm nữa rất quan trọng, cho thấy tính u việt của phơng pháp bình sai tự do so với các phơng pháp bình sai thông thờng.

    Cấp lới cơ sở có tác dụng làm gốc khởi tính cho cả hệ thống lới độ cao, cấp lới quan trắc gồm các điểm đo lún gắn trên công trình và trực tiếp chuyển dịch cùng với công trình. - Thứ hai, bình sai lới quan trắc, xác định độ cao của các điểm đo lún gắn trên công trình trong hệ thống các điểm gốc ổn định. Nghiên cứu mô hình của bài toán bình sai tự do với u điểm tập hợp số liệu gốc chỉ tham gia vào quá trình định vị, mà không tham gia vào quá trình bình sai, vì vậy vector trị bình sai nhận đợc không chịu ảnh hởng của sai số số liệu gốc và những chuyển dịch (nếu có) của các số liệu gốc.

    Và theo những yêu cầu nói trên của việc định vị hệ thống lới độ cao đo lún, chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng thuật toán bình sai tự do để xử lý hệ thống lứới. - Xây dựng một quy trình hợp lý để có thể giải quyết đợc đồng thời 2 nhiệm vụ kể trên khi xử lý các mạng lới độ cao đo lún công trình. - Xây dựng một chơng trình phần mềm theo thuật toán bình sai tự do phù hợp với quy trình đã nêu để tự động hoá xử lý số liệu đo lún.

    Phô lôc 2

    Phô lôc 3