MỤC LỤC
Trong bản kế hoạch này sẽ định rừ việc doanh nghiệp sẽ sử dụng internet thế nào để xây dựng và phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp từ đú định rừ quy trỡnh kinh doanh nào doanh nghiệp ứng dụng Internet, đồng thời cũng nhận dạng những rủi ro của việc này. Kirstopher Blanchard (North Central University) Hoạch định chiến lược nói chung hay hoạch định chiến lược TMĐT nói riêng rất quan trọng vì nó đảm bảo thời gian, tiền bạc và năng lược quý báu của doanh nghiệp sẽ không bị lãng phí và đảm bảo rằng các rủi ro tiềm tàng trong môi trường TMĐT sẽ được tối thiểu hóa. Những mục tiêu của doanh nghiệp có thể là: tăng doanh thu của công ty, cung cấp thông tin về doanh nghiệp cho công chúng, cải tiến quá trình kinh doanh, tích hợp một số tính năng giúp quá trình kinh doanh thuận tiện hơn, phát triển và cung cấp sản phẩm mới, tiếp cận thị trường và khách hàng mới….
Mục tiêu của ma trận SWOT là giúp công ty trung gian về giao nhận vận tải phân tích được môi trường bên ngoài để phát hiện ra những cơ hội và thách thức đối với công ty, phân tích môi trường bên trong để xác định được thế mạnh và điểm yếu của chính công ty. Từ việc phân tích chiến lược các nhân tố bên trong và bên ngoài của công ty, các nhà quản trị phải lựa chọn ra mức ứng dụng TMĐT đúng đắn nhất đáp ứng được mục tiêu đề ra cũng như phù hợp với môi trường bên ngoài và khả năng bên trong của công ty. Trong phần 2.1.5 đã nói đến 6 giai đoạn ứng dụng Internet vào kinh doanh.Trong phần này, các nhà quản trị của công ty nên trung gian về giao nhận vận tải sẽ xỏc định rừ mức độ cụng ty đang ứng dụng và nờn ứng dụng trong chiến lược TMĐT sắp tới này.
* Phân tích, đánh giá dự báo phát triển của doanh nghiệp, của ngành giao nhận Phần này tập trung vào việc phân tích những văn bản về định hướng phát triển ngành cũng như những văn bản riêng của công ty về định hướng phát triển trong tương lai.
Theo luật Thương mại Việt nam, Logistics là hoạt động Thương mại, theo đó thương nhân, tổ chức thực hiện một hay nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển hàng, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói, bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để lấy thù lao. Chẳng hạn như theo cam kết khi gia nhập WTO, các công ty vận tải biển nước ngoài được phép thành lập liên doanh với vốn góp không quá 51% ngay từ khi VN gia nhập WTO và được phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập để thực hiện các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động vận tải biển của chính công ty đó. Với cam kết này, các hãng tàu nước ngoài sẽ thành lập công ty liên doanh để được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải cho chính hãng tàu đó tại Việt Nam, thay vì như trước đây, khi các hãng tàu nước ngoài vận chuyển hàng hoá đến cảng biển Việt Nam phải thông qua các đại lý tàu biển và đại lý vận tải để thực hiện các công việc của chủ tàu và cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng của mình.
Về mặt địa lý, Việt Nam có đường bờ biển dài trên 2000 km, có nhiều cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên quốc gia, có biên giới với Trung Quốc, Lào và Campuchia thuận lợi cho việc kết hợp nhiều phương thức vận tải, vận tải quá cảnh, trong đó vận tải đa phương thức là một nhân tố rất quan trọng để thiết lập chuỗi cung ứng dịch vụ logistics. Đối với SOTRANS Hà Nội, một doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty kho vận miền Nam, trực thuộc bộ Công Thương hiện nay thì những doanh nghiệp tư nhân nhỏ không phải là đối thủ đáng lo ngại bởi SOTRANS Hà Nội ra đời sớm hơn, đã tạo dựng được niềm tin và uy tín với khách hàng trong nước, khách hàng ngoài miền Bắc, hơn thế nữa đối với một công ty làm về trung gian trong lĩnh vực giao nhận vận.
Sau một năm 2008 với sự pháp triển vượt bậc về mặt doanh thu (trên 69 tỷ đồng), sang năm 2009 này trước những khó khăn chung của toàn thế giới dẫn đến nhu cầu vận chuyển trong và ngoài nước giảm dần nên ban quản trị của công ty quyết định đưa ra con số doanh thu trong năm nay chỉ khoảng 30 tỷ bằng hoặc thấp hơn một chút so với năm 2006 và 2007. Đồng thời SOTRANS Hà Nội cũng vẫn tiếp tục phấn đấu để có thể trở thành đại lý giao nhận vận tải uy tín nhất tại miền Bắc và có được thị phần lớn tại đây. Nếu như năm 2007, số doanh nghiệp kinh doanh trong ngành tại nước ta mới chỉ đạt con số là 1000 doanh nghiệp thì cuối năm 2008, con số này đã lên đến 2000 doanh nghiệp.Qua đó có thể thấy được sự hấp dẫn và triển vọng phát triển rất lớn của ngành.
Theo đánh giá của các chuyên gia, khi Việt Nam vào WTO thì cơ hội để phát triển ngành sẽ tăng lên rất nhiều, bên cạnh đó còn có cả sức ép rất lớn từ cạnh tranh đối với cỏc doanh nghiệp trong nước. Nguy cơ mất thị phần ngày càng trở nờn rừ rệt hơn khi một bên là doanh nghiệp nước ngoài với sự chuyên nghiệp cao, vốn đầu tư lớn và một bên là doanh nghiệp Việt Nam với số vốn nhỏ và làm ăn còn manh mún và chụp giật.
Hơn thế nữa, đối với các công ty này khi mà số lượng đối tác trên thế giới còn chưa nhiều và chưa rộng thì thị trường đầu tiên họ nhắm đến là thị trường trong nước với các công ty trong nước và nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam thường xuyên có nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận. Số các công ty hiện tại trong nước hoạt động trong ngành càng ngày càng cạnh tranh nhau nhiều ở lĩnh vực nội địa khi mà tình hình kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, và công ty nào cũng muốn có được chỗ đứng tốt, có tập khách hàng ổn định trước khi có sự ra nhập mới của các công ty cùng ngành từ nước ngoài. Đối với thị trường nội địa thường là các công ty trong nước phải chuyển hàng đến một địa bàn khác hay mua hàng hóa từ nước ngoài về hoặc có thể là các công ty nước ngoài đưa hàng vào Việt Nam để bán…Hiện nay trong xu thế đất nước đang trong quá trình hội nhập đã tạo điều kiện cho các công ty về giao nhận có được tập khách hàng đông đảo hơn.
(điểm yếu thiếu phương tiện kho bãi rất khó để khắc phục vì nó đòi hỏi số vốn lớn nhưng điểm yếu chưa có kênh thông tin và quảng cáo dễ dàng khắc phục hơn do vậy công ty cần đẩy mạnh việc quảng cáo và khả năng tương tác với khách hàng để tận dụng các cơ hội hiện nay). (thế mạnh lớn nhất của công ty đó là chất lượng dịch vụ. Trước các nguy cơ mà chủ yếu từ nguy cơ cạnh tranh thì công ty cần nâng cao sản phẩm của mình để tạo được lợi thế cạnh tranh so với công ty khác. Trong bối cảnh suy thoái hiện nay gây ảnh hưởng đến khả năng tài chính của công ty nên không thể đầu tư quá lớn cho CNTT, TMĐT). (trước những nguy cơ và điểm yếu tồn tại trong doanh nghiệp, doanh nghiệp nên củng cố thu hẹp lại bộ máy và hoạt động kinh doanh của mình, thu hẹp vào đối tượng khách hàng quen thuộc chỉ nhằm vào số khách hàng đó. Chi phí bỏ ra cho quảng cáo ít nên chỉ xây dựng một website tính hoặc có thể không có website).
Số doanh nghiệp có website trong ngành này cũng rất ít, do vậy nếu có sự đầu tư kịp thời vào đúng lúc, bên cạnh đó là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công Thương có kinh nghiệm lâu năm trong ngành chắc chắn SOTRANS Hà Nội sẽ có được những lợi ích từ việc ứng dụng TMĐT đem lại.