MỤC LỤC
Phơng pháp mô hình hoá sử dụng ngày càng rộng rãi trong nghiên cứu thiết kế hệ thống kinh tế – xã hội, vì nó cho phép hình dung hệ thống một cách rõ ràng, tờng tận hơn thông quan việc giữ lại các mối liên hệ chủ yếu và loại bỏ những mối liên hệ thứ yếu. Tuy vậy, phơng pháp này chỉ sử dụng có hiệu quả khi biết rõ đầu vào, đầu ra, cấu trúc, cơ chế của hệ thống, tức là có đầy đủ thông tin về tổ chức để có thể lợng hoá các hoạt động của nó dới dạng các mô hình. Phơng pháp “hộp đen” là phơng pháp nghiên cứu hệ thống bằng cách quan sát hay tác động lên hệ thống bởi những hệ đầu vào, đo lờng những phản ứng của hệ thống ở đầu ra, rồi thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra mà rút ra đợc những kết luận nhất định về bản chất bên trong hệ thống.
Phơng pháp tiếp cận hệ thống là phơng pháp nghiên cứu hệ thống bằng cách phân tích hệ thống thành những phân hệ nhỏ hơn mang tính độc lậpp tơng đối trong khi vẫn quan tâm đến các mối liên hệ ràng buộc giữa chúng.
Ngày nay phơng pháp tiếp cận hệ thống đợc sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứu các hệ thống lớn và phức tạp nh hệ thống chiến lợc, chính sách, các tổ chức lớn. Điều khiển hệ thống là quá trình tác động liên tục lên hệ thống để hớng hành vi của nó tới mục tiêu đã định trong điều kiện môi trờng luôn biến động. Nếu nh có đầy đủ các điều kiện trên thì sẽ hình thành một quá trình trao đổi thông tin liên tục giữa hệ thóng và môi trờng, do đó cho phép bám sát những thay đổi và có các biện pháp thích hợp.
Nếu hệ thống phân cấp thì phải xác định mục tiêu chung của hệ thống, rồi cụ thể hoá thành mục tiêu cho các phân hệ và phần tử bên dới.
Phơng pháp chấp nhận sai lệch là cách điều chỉnh trong đó chủ thể thừa nhận sai lệch bằng cách tự điều chỉnh lại mục tiêu và các tác động của mình cho phù hợp với sai lệch do các các đối tợng tạo ra. Kiểm soát là quá trình áp dụng những cơ chế và phơng pháp để bảo đảm rằng các hoạt động và thành quả đạt đợc phù hợp với các mục tiêu, kế hoạch và chuẩn mực của tổ chức. Các tổ hợp VKTBKT có các đồng hồ đo các tham số dặc trng cho trạng thái kỹ thuật,ví dụ: ô tô có các đồng hồ đo (xăng, dầu ..), xe máy (đồng hồ đo xăng; độ nhớt của dầu; các vạch tăng xích).
Để kiểm soát đợc hệ thống tổ chức, ta phải thiết lập đợc các tiêu chuẩn, định mức các tham số của hệ thống cũng nh của các phần tử; thu thập thông tin; tiến hành so sánh và cuối cùng là chẩn đoán và hiệu chỉnh.
Phơng pháp điều chỉnh này rất có hiệu quả trong điều kiện xây dựng đợc hệ thống thông tin có năng lực và huy động đợc nguồn lực để tiến hành san bằng sai lệch kịp thời. Kiểm soát bao hàm việc giám sát tiến trình thực hiện các kế hoạch đã vạch ra và tiến hành những điều chỉnh cần thiết nhằm đạt đợc kết quả nh dự kiến. - Kiểm soát phòng ngừa: đợc thực hiện nhằm làm giảm các sai lầm và do đó, nó có tác dụng làm giảm nhu cầu đối với các hoạt động điều chỉnh.
- Đối với hệ thống kỹ thuật dựa vào sự thay đổi trạng thái kỹ thuật của VKTBKT, xác định độ tin cậy của hệ thống và dự báo trạng thái của hệ thống ở thời điểm tơng lai, từ đó lập kế hoạch BDKT và sửa chữa.
Để việc kiểm soát và đánh giá hệ thông đợc kịp thời, chính xác ta phải xây dựng.
Phương pháp luận cho các nghiên cứu xã hội học của chúng ta là: xã hội là một sự vật, một cấu trúc có hệ thống, các bộ phận của thành hệ thống này có mối quan hệ với nhau; xã hội luôn vận động, phát triển và chúng ta có thể định lượng được các hiện tượng và quá trình xã hội. Đây là một chương trình tổng - tích hợp rộng lớn và khá sâu sắc, bao hàm được những hạt nhân hợp lý của cấu trúc luận, chức năng luận, và cả hành vi luận; đồng thời phần nào khắc phục được khuynh hướng tuyệt đối hoá của các trường phái chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa chức năng, chủ nghĩa hành vi. Mặt khác, trên thực tế, các cơ quan thờng tổ chức thành các phòng, ban, khoa, bộ môn, phân xởng, cửa hàng để phân công thực hiện các chức năng quản… lý hay tác nghiệp, nhng các chức năng này thờng đan xen với nhau trong các bộ phận, mà không chia tách một cách hoành toàn rành rẽ đợc các bộ phận đó.
- Những ngời mà nhiệm vụ chính là xử lý thông tin (nhân viên các phòng ban) - Những ngời mà nhiệm vụ chính là trực tiếp sản xuất hay dịch vụ (công nhân, kỹ s, bác sĩ, thầy giáo )…. Vì thế cách tiếp cận hệ thống nh trên vẫn là có ích. ứng dụngLý thuyết hệ thống trong quản trị. Khái quát chung. Sự cần thiết của ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị. Sự phát triển của tổ chức làm cho qui mô và hoạt động của hệ thống này càng ngày càng phức tạp, làm cho chức năng quản lý ngày càng khó khăn. Ngày nay, các doanh nghiệp hiện đại phải ứng dụng lý thuyết hệ thống mới đáp ứng đợc tính phức tạp của môi trờng và công việc kinh doanh. Khi tiếp cận với lý thuyết hệ thống, các nhà quản trị có cách suy nghĩ khoa học hơn, họ đặt hệ thống của mình vào môi trờng và coi nh một tổng thể hội nhập. Nó cho ta nhận ra chức năng của hệ thống cấp dới cũng nh cấp trên mà nhà quản trị hệ thống phải hoạt động ở trong đó. Khái niệm hệ thống giúp ta một lề lối suy nghĩ, giúp ta loại bỏ một số vấn đề phức tạp trong quản trị, nhận biết đợc bản chất của vấn đề phức tạp trong quản trị tổ chức. Trong những năm vừa qua lý thuyết hệ thống. đã đợc triển khai và áp dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biêt là trong sản xuất, kinh doanh. Phơng pháp hệ thống nghiên cứu các đối tợng quản trị bằng cách biểu thị chúng thành những hệ thống và thực hiện phân tích các hệ thống đó. Việc phân tích hệ thống nhằm:. 1) Phát hiện và diễn đạt một cách tờng tận vấn đề trong điều kiện có tính bất ổn lớn. 2) Để chọn một chiến lợc nghiên cứu và khảo sát. ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị nhằm:. 1) Để mô tả mục tiêu phát triển và hoạt động của hệ thống. 2) Để mô tả chức năng và các thành phần của hệ thống vừa mới đợc hình thành 3) Cách thức mà hệ thống đó liên kết và phối hợp hoạt động các bộ phận của hệ thống, từ đó giúp nhà quản trị tiến hành các hoạt động của mình có hiệu quả hơn. Trên quan điểm hệ thống, quản trị là một lực cơ bản trong tổ chức có khả năng phối hợp những hoạt động những hệ thống con trong những hoàn cảnh nhất định, nhờ đó những tài nguyên không liên quan đợc với nhau liên kết đợc với nhau thành một hệ thống nhằm thực hiện mục tiêu chung. Mục đích của các tổ chức khác nhau có thể khác nhau- quân đội tồn tại để bảo vệ đất nớc, các cơ quan hành chính tồn tại để điều hành công việc hàng ngày của đất nớc, các doanh nghiệp tồn tại để sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho các chủ sở hữu.
Một doanh nghiệp sẽ cần vốn, nguyên vật liệu, năng lợng, máy móc và thông tin từ các nhà cung cấp; cần hoạt động trong khuôn khổ quản trị vĩ mô của Nhà nớc; cần hợp tác hoặc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác; cần các hộ gia đình và các tổ chức mua sản phẩm và dịch vụ của họ. (2) Hội nhập là điều kiện cho sự liên thông của nhiều phần trong một phần (3) Những phần hợp thành hệ thống không ảnh hởng xấu (tổn thơng) lẫn nhau (4) Mỗi phần tử giữ những vai trò phù hợp với mục đích tồn tại của toàn bộ hệ thống (5) Bản chất của phần tử và chức năng của nó tuỳ thuộc vào vị trí của nó trong toàn thể.