Dự báo nhu cầu nhân lực trên thị trường lao động TP. Hà Nội giai đoạn 2005 - 2010

MỤC LỤC

Thực trạng tổ chức tiền lơng tiền thởng 1_ Tổ chức tiền lơng

Là cơ quan thuộc Bộ Lao động_Thơng binh_Xã hội nhng mang tính chất là Viện nghiên cứu độc lập, quỹ lơng của Viện đợc hình thành từ bốn nguồn chính. - Lơng từ ngân sách nhà nớc cấp theo biên chế cán bộ công chức nhà n- íc. - Lơng từ kinh phí không thờng xuyên của Bộ cấp để thực hiện các đề tài, dự án do Bộ giao…. - Lơng từ kinh phí Nhà nớc cấp để thực hiện các dự án mà Viện đấu thầu đợc. - Lơng từ các hoạt động hợp tác nghiên cứu, thực hiện các chơng trình dự án khác mà Viện nhận làm. Bảng lơng mà Viện hiện đang áp dụng thuộc hệ thống bảng lơng do nhà nứơc quy định, đó là:. Bảng lơng hành chính sự nghiệp, tài chính, bảng lơng kĩ thuật. Trong đó, các ngạch công chức đang đợc áp dụng ở Viện bao gồm:. Cơ cấu tiền lơng của cán bộ công nhân viên trong Viên bao gồm 2 phần:. Phần thứ nhất: lơng cứng, đợc tính theo hệ số lơng quy định của các thang bảng lơng Nhà nớc quy định. Phần thứ hai: lơng mềm, đây là phần. hởng theo dự án do Viện tham gia hoặc nghiên cứu, hoặc làm đề tài. Phần này phụ thuộc vào khả năng đóng góp cũng nh mức độ, vai trò của nhân viên trong dự án hoặc đề tài đó. Theo tính toán thì mức lơng dự án vào khoảng 1,2 triệu /ngời/tháng. Về chế độ phụ cấp, hiện tại Viện đang áp dụng 3 chế độ phụ cấp cho công nhân viên đó là: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp trách nhiệm tuyệt. đối và phụ cấp dành cho nhân viên tạp vụ: lái xe, có trình độ chuyên môn nhất định và đợc tính theo% so với lơng tối thiểu. Tuỳ theo trình độ mà hởng các mức khác nhau. Bảng 6: Các loại phụ cấp. Loại phụ cấp Mức hởng. giám đốc trung tâm). Là cơ quan nghiên cứu thuộc Bộ Lao động- Thơng binh- Xã hội Viện khoa học lao động luôn đợc tiếp nhận các văn bản pháp luật nhà nớc có liên quan đến vấn đề lao động một cách nhanh chóng chính xác và tuân thủ nghiêm túc. Quản lí thời gian làm việc không chặt chẽ mà tơng đối thoải mái do đó tuy không quy định nhng tuỳ theo mỗi bộ phận, mỗi cá nhân mà thời gian làm việc trong ngày hoặc trong tuần có thể khác hơn so với quy.

Bảng 6: Các loại phụ cấp
Bảng 6: Các loại phụ cấp

Chuyên đề –

Cơ sở lý luận

Cung tiềm năng bao gồm tất cả những ngời thuộc nguồn lao động, tức là những ngời thuộc lực lợng lao động và những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động những cha tham gia lao động (bao gồm tất cả những ngời đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và những ngời đang thất nghiệp, những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang đI học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình mình, hoặc không có nhu cầu làm việc và tình trạng khác). Ngoài việc chịu sự điều tiết của thị trờng lao động theo mối quan hệ cung- cầu trên thị trờng thông qua tiền công lao động (giá cả sức lao. động), cung lao động còn chịu ảnh hởng của các yếu tố nh dân số, kinh tế văn hoá xã hội, y tế và giáo dục Trong đó, các yếu tố về dân số, kinh tế văn… hoá xã hội chủ yếu ảnh hởng đến số lợng và cơ cấu cung lao động thông qua số lợng, cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động và tỷ lệ tham gia lao động…. Do đặc đIúm của ngời di c (phần lớn trẻ tuổi, độc thân, có mong muốn làm việc, sẵn sàng làm bất cứ việc gì ) nên tỷ lệ tham gia lao động… của họ rất cao, thậm chí cao hơn ngời không di c, làm tăng nguồn lao động ở nơi chuyển đến một cách tức thì. ở phần lớn các nớc đang phát triển, quy mô dân số trong các đô thị tăng lên nhanh chóng chủ yếu là do tác động của di dân. Tuy nhiên, tác động của dòng di dân từ nông thôn ra thành thị thờng càng làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu ciệc làm hoặc thất nghiệp trong các đô thị hoặc hình thành thị tr- ờng lao động thành thị không chính thức. Nguyên nhân là do laod dộng di dân từ nông thôn ra thành thị thờng có trình độ thấp, chủ yếu là lao động phổ thông chỉ có thể bổ sung vào lực lợng lao động trình độ thấp. Điều này đòi hỏi phải có những chính sách riêng biệt và cụ thể về vấn đề giải quyết việc làm cho các khu vực này. Yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá tác động mạnh đến quy mô và cơ cấu lực lợng lao động thông qua mức độ tham gia lao động cảu các nhóm dân số. Nh đã phân tích ở trên, ngoài yếu tố dân số, mức tăng nguồn lao động còn phụ thuộc vào tỷ lệ tham gia lao động. Mà việc tham gia hay không tham gia của con ngời vào hoạt động lao động phụ thuộc vào nhu cầu của hộ dựa trên cơ sở thoả mãn về số lợng hàng hoá tiêu dùng mà họ cần cũng nh thời gian “th giãn” họ cần thiết trong cuộc sống. Mức độ thoả mãn tuỳ theo độ tuổi, giới tính, dân tộc mà có sự khác biệt giữa các nhóm dân số; và nó phụ. thuộc rất lớn vào các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá của mỗi dân tộc, mỗi vùng, mỗi quốc gia. động rất cao, gần nh không chịu ảnh hởng của mức tiền công trên thị trờng. Ngợc lại, mức độ tham gia lao động của các nhóm dân số khác phụ thuộc khá. nhiều vào mức tiền công. Mức độ tham gia lao động cảu trẻ em phụ thuộc nhiều vào: dịch vụ giáo dục có sẵn, chi phí giáo dục, khả năng đóng góp của lao động trẻ em vào thu nhập của gai đình, các chính sách và quan điểm, thái độ của Chính phủ đối với lao động trẻ em. Sự tham gia lao động của nhóm dân số trên tuổi lao động phụ thuộc:. nguồn thu nhập thay thể khi tuổi già, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện. đại hoá, các chính sách hu trí bắt buộc v.v…. Sự tham gia của lao động nữ trên thị trờng lao động phụ thuôc vào các yếu tố nhất định. Việc giảm mức sinh, sự phát triển của kinh tế hộ gia đình, mức tiền công cho lao động nữ tăng lên, làm tăng mức độ tham gia lao…. động của phụ nữ. Mức độ và khả năng tham gia lao động của nữ giới cũng tăng nếu trình độ của họ cao hơn. - ảnh hởng của y tế và giáo dục, đào tạo tới chất lợng cung lao. Y tế và giáo dục cũng có ảnh hởng mạnh mẽ đến cung lao động. Về mặt số lợng, nó tác động đến dân số thông qua trình độ văn hoá của ngời dân nói chung và của các bà mẹ nói riêng. Từ đó, nó có ảnh hởng tới số lợng cung lao. động trong tơng lai. Tuy vậy, ảnh hởng rừ nột nhất của y tế và giỏo dục tới cung lao động biểu hiện ở những tác động của nó tới chất lợng cung lao. Chất lợng cung lao động đợc xét đến ở hai khía cạnh: thể lực và trí lực. Y tế, với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, có tác động mạnh tới sức khoẻ của ngời lao động. Trong khi đó, yếu tố giáo dục và đào tạo lại có ảnh. sức khoẻ cho bản thân) và trình độ học vấn cũng nh trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của lực lợng lao động.

Cơ sở thực tiễn

Trong giai đoạn 2006-2010, với mục tiêu duy trì tốc độ phát triển kinh tế- xã hội tăng nhanh nh hiện tại, việc dự báo, quy hoạch lao động trên thị tr- ờng lao động thành phố Hà Nội càng có ý nghĩa thiết thực không chỉ đối với sự phát triển của thủ đô Hà Nội mà còn đối với sự phát triển chung của cả n- íc. Dự báo các chỉ tiêu về cung- cầu lao động dựa trên số liệu chuỗi thời gian thu thập đợc từ năm 1996 đến năm 2003 theo thống kê lao động- việc làm của Bộ Lao động- Thơng binh và xã hội nh: Tỷ lệ dân số từ đủ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế chia theo nguyên nhân, tỷ lệ dân số từ đủ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế thờng xuyên theo nhóm tuổi, giới tính, theo. Dự báo cung lao động bằng sử dụng phơng pháp thành phần dựa trên kết quả dự báo dân số giai đoạn 2005- 2010: Dự báo số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế ; rồi dự bấo tình hình lao động bằng cách lấy số ngời từ 15 tuổi trở lên trừ đi số ngời không tham gia hoạt động kinh tế.

NhËn xÐt

1.1.1_ Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực lực lợng lao động của Thành phố..43. 3_Thực hiện tốt công tác quản lí thị trờng lao động, tăng cờng việc thực hiện pháp luật có liên quan đến thị trờng lao động..44.