Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giấy Bãi Bằng trong giai đoạn phát triển

MỤC LỤC

Sự hình thành

Vào thập kỷ 60,70 khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân Việt nam bớc vào giai đoạn khốc liệt ở cả hai miền Nam, Bắc chúng ta đã đợc sự ủng hộ tích cực của các lực lợng cách mạng Thế giới và của cả loài ngời yêu chuộng hoà bình, công lý, trong đó từ Bắc Âu xa xôi Vơng quốc Thụy Điển là một trong những nớc có phong trào ủng hộ Việt nam sớm nhất và mạnh mẽ nhất. Thụy Điển cung cấp máy móc, thiết bị, công nghệ, vật liệu xây dựng và chịu trách nhiệm về thiết kế, kế hoạch xây dựng, lắp máy, đào tạo vận hành, quản lý nhà máy. Ngày 1/10/1974 chuyến tàu chở thiết bị đầu tiên mang tên “Langenuin” đã cập cảng Hải Phòng phục vụ cho việc xây dựng công trình nhà máy giấy Bãi Bằng.

Tình trạng đất nớc ta thời kỳ đó sản xuất lạc hậu, công nghiệp nghèo nàn, cơ sở hạ tầng, năng lợng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, đều thiếu thốn lạc hậu. Ngày 20/11/1970, hai chính phủ ký một hiệp định kết thúc hiệp định cũ về xây dựng công trình và hiệp định mới ra đời gọi là “hiệp định về nhà máy giấy Bãi Bằng” nhằm mục đích chủ yếu hoàn thành các công việc còn lại của phía đầu t và quy định những điều khoản cho việc vận hành nhà máy. Tóm lại, nhà máy đợc trang bị bằng nhiều máy móc hiện đại từ các nhà cung cấp có kỹ thuật tiên tiến trên thế giới nên có tính đồng bộ cao trong dây truyền sản xuất và cũng do máy móc thiết bị tiên tiến nên đòi hỏi chất lợng, quy cách của nguyên liệu, nhiên liệu, các hoá chất chuyên dùng phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Địa điểm của nhà máy giấy Bãi Bằng nằm gần vùng cung cấp nguyên liệu nh: Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, nằm giữa hai con sông là sông Hồng và… sông Lô, lấy nguồn nớc cung cấp từ sông Lô và nớc thải ra sông Hồng.

Quá trình phát triển

Do cơ cấu tổ chức lại của Nhà nớc, để phù hợp với xu thế chung công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Chính phủ đã ra quyết định thành lập “Tổng Công ty giấy Việt Nam” và nhà máy đợc đổi tên thành “Công ty giấy Bãi Bằng”.

Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý

Để đảm bảo cho sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt sản xuất, Công ty giấy Bãi Bằng tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. - Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về sản xuất kinh doanh của toàn Công ty nh tiến độ sản xuất giấy, nhu cầu hoá chất, tiêu hao điện năng dùng cho sản xuất trên cơ sở các định mức tiêu hao nguyên vật liệu do Công ty đề ra và chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm do các bộ phận làm ra. - Phó Tổng giám đốc bảo dỡng là ngời phụ trách bảo dỡng toàn bộ máy móc thiết bị của Công ty hiện có, đảm bảo cao nhất khả năng vận hành của máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phó Tổng giám đốc kinh tế là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về cung cấp nguyên vật liệu dùng cho sản xuất theo kế hoạch đợc Nhà nớc giao, mua sắm thiết bị phụ tùng phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Công ty. - Phó Tổng giám đốc đầu t là ngời phụ trách đầu t chiều sâu phục vụ sản xuất và các nhu cầu nâng cao đời sống vật chất văn hoá, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Kế toán trởng tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chế độ báo cáo thống kê định kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toỏn đồng thời theo dừi phần hành kế toỏn tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm, vận dụng sáng tạo, cải tiến hình thức và phơng pháp kế toán ngày càng hợp lý, chặt chẽ phù hợp với điều kiện của Công ty.

- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng giúp cho Tổng giám đốc quản lý nhân sự trong toàn bộ Công ty, tham mu cho Tổng giám đốc về đề bạt, miễn nhiệm cán bộ trong phạm vi Công ty quản lý.

Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm gần

- Phòng thị trờng: tiếp cận thị trờng tiêu thụ, tìm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm do Công ty làm ra. Năm 1999 Công ty đã thực hiện hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh so với kế hoạch đợc giao và so với năm 1998. Qua số liệu tính toán trên đây ta có thể thấy đợc khái quát tình hình tài chính của Công ty qua 3 năm gần đây.

Tuy nhiên, việc tăng tài sản cũng nh nguồn vốn của Công ty đã thực sự hợp lý hay cha thì ta sẽ phân tích cụ thể hơn trong những phần sau. Sự chuyển biến về cơ cấu tài sản nh vậy làm hạn chế quy trình công nghệ để tạo ra tiền đề cho việc tăng năng lực sản xuất trong tơng lai. Qua những chỉ tiêu phân tích sơ bộ trên đây có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp khó khăn hơn.

Do vậy, cần đi sâu phân tích để thấy những mặt đợc và những mặt hạn chế để có giải pháp kịp thời và hiệu quả.

Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty giấy Bãi Bằng

Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty giấy Bãi Bằng

Nó có thể chuẩn bị cho kỳ sau nhng tồn kho nguyên vật liệu lớn làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp và tăng chi phí bảo quản. Trong khoản mục tài sản lu động khác một điều đáng bàn là chi phí chờ kết chuyển năm 2000 tăng lên 226 triệu đồng, sự gia tăng các khoản mục này cũng làm cho nhu cầu vốn lu động của Công ty bị tăng lên. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc.

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2000 tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng thấp, không tiết kiệm đợc vốn lu động. Để đánh giá tình hình thanh toán của khách hàng với Công ty ngời ta tính toán và phân tích chỉ tiêu số vòng quay của các khoản phải thu. Giá trị của chỉ tiêu “số vòng quay của các khoản phải thu” càng lớn càng chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp thu hồi các khoản nợ càng có hiệu quả.

Ngợc lại, chỉ tiêu “thời gian của một vòng quay khoản phải thu” chỉ rõ số ngày cần thiết doanh nghiệp phải sử dụng để có thể thu hồi hết doanh thu bán chịu trong kỳ, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ công tác thu hồi công nợ càng kém hiệu quả.

Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty giấy Bãi Bằng

Về phía Nhà nớc

Một hệ thống pháp luật đầy đủ chặt chẽ, thống nhất và ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế đất nớc từng bớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Trong nền kinh tế đa thành phần ở nớc ta hiện nay, Nhà nớc có chủ trơng thực hiện bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, làm động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đồng thời, Nhà nớc cần có những biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ Công ty thu hồi những khoản nợ khó đòi, những khoản phải thu đã quá hạn thanh toán.

Nhà nớc là ngời nắm vai trò quan sát cần thực hiện một số công việc: triển khai việc đánh giá hệ số tín nhiệm đối với các doanh nghiệp từ áp dụng những u đãi với mức độ khác nhau đối với từng doanh nghiệp, những doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm cao sẽ đợc u tiên vay vốn, vay số lợng lớn hơn và trong trờng hợp cần thiết có thể lấy uy tín làm yếu tố đảm bảo để có thể vay vốn đầu t cho kinh doanh. Tăng cờng công tác thanh tra, giám sát để kịp thời phát hiện những sai phạm trong việc huy động vốn, lập đề án và sử dụng vốn của doanh nghiệp là biện pháp hữu hiệu để nhà nớc tránh đợc thất thoát vốn mà vẫn giúp đợc các doanh nghiệp phát triển. Các cơ quan chủ quản cần xây dựng những nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên đối với các báo cáo tài chính của các doanh ngiệp cấp dới.

Có biện pháp, quy chế gắn trách nhiệm về quyền lợi của cán bộ quản lý của doanh nghiệp trớc sự tăng giảm thất thoát tài sản, vốn trong từng doanh ngiệp.