MỤC LỤC
Thẩm định nguồn trả nợ từ các nguồn thu nhập sao cho phù hợp với thực tế hoạt động của khách hàng. Phải thường xuyên quan tâm, thăm hỏi và kiểm tra khách hàng để nắm tình hình hoạt động, các nguồn thu để trả nợ khi đến hạn.
Lưu ý đến khía cạnh bảo hiểm đối với các trường hợp tài sản phải mua bảo hiểm. Các loại tài sản nhận làm tài sản bảo đảm tín dụng phải là tài sản dễ bán, có tính khả mại cao trên thị trường.
Loại Tài sản bảo đảm. Là tài sản bảo đảm phù hợp với chính sách tín dụng của Ngân hàng. Lưu ý đến khía cạnh bảo hiểm đối với các trường hợp tài sản phải mua bảo hiểm. Các loại tài sản nhận làm tài sản bảo đảm tín dụng phải là tài sản dễ bán, có tính khả mại cao trên thị trường. b) Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. c) Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong từng thời hạn cam kết. d) Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. e) Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Bảo đảm tín dụng nói chung có thể thực hiện bằng nhiều cách, bao gồm bảo đảm bằng tài sản thế châp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NAM Á VÀ CHI NHÁNH THỊ NGHÈ.
Thương hiệu Ngân hàng Nam Á đã được người tiêu dùng, cơ quan chức năng công nhận thông qua các giải thưởng có giá trị như: Top Trade Services do Bộ Công Thương trao tặng, “Thương hiệu vàng” do Bộ Công Thương và Hiệp hội chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) trao tặng; năm 2007, Ngân hàng còn nhận được giấy chứng nhận “Nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia” do Hội sở hữu Trí tuệ Việt Nam trao tặng, là “Một trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam” do bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) công bố. (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của NHTMCP Nam Á) Lợi nhuận trước thuế đến cuối năm 2008 đạt 13 tỷ đồng, giảm 94 tỷ đồng so với năm 2007 với mức tăng trưởng (-87,9%).mức tăng trưởng lợi nhuận âm so với năm 2007 là do sự khủng hoảng của thị trường chứng khoán ở Việt Nam nói riêng và cũng là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn cộng với lạm.
Cơ cấu tổ chức các phòng ban tại Chi Nhánh Thị Nghè GĐ KINH DOANH I.
- Đối với khách hàng vay vốn là tổ chức và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của nước mà tổ chức đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ Luật Dân Sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. Đối với các khoản vay trung, dài hạn: tỷ lệ vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án đầu tư tối thiểu là 30% tổng nhu cầu vốn của dự án nếu là dự án mới và tối thiểu là 20% nếu là dự án mở rộng, cải tạo, nâng cấp cải tiến kỹ thuật.
• Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các quy chế của ngân hàng Nam Á. • Chấp nhận và thực hiện theo các quy định trong quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các quy định của Ngân hàng Nam Á.
- Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có, một nhóm khách hàng vượt quá 50% vốn tự có của Ngân hàng Nam Á hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì Ngân hàng Nam Á cho vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Trong trường hợp đặc biệt, Ngân hàng Nam Á chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn cho vay quy định khoản 1 điều này khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép đối với từng trường hợp cụ thể.
- Tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của Ngân hàng Nam Á. - Việc xác định vốn tự có của Ngân hàng Nam Á để làm căn cứ tính toán giới hạn cho vay quy định tại khoản 1 và 2 điều này được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Báo cáo tài chính tại thời điểm vay vốn và 02 năm gần nhất đối với vay ngắn hạn, báo cáo tài chính tại thời điểm hiện tại và 03 năm gần nhất đối với khoản vay trung và dài hạn, các biên bản kiểm toán (nếu có). - Bảng kê khai công nợ các loại tại các TCTD tại các thời điểm tương ứng với báo cáo tài chính cung cấp cho Ngân hàng. - Chi tiết các khoản phải thu, phải trả và tình hình xuất nhập tồn hàng tồn kho. - Hồ sơ khác liên quan đến khoản vay như hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng liên doanh, liên kết…. c) Hồ sơ tài sản đảm bảo. - Các quyền như quyền đòi nợ, quyền thụ hưởng bảo hiểm, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp cầm cố, áp dụng theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc trong từng trường hợp cụ thể.
•Trường hợp tại chi nhánh, phòng giao dịch, nếu khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc chi nhánh hoặc trưởng phòng giao dịch (phải có sự phê duyệt của cấp trên), thì giám đốc chi nhánh gửi tờ trình thẩm định cho vay kèm theo toàn bộ hồ sơ tín dụng cho trưởng phòng tín dụng Hội Sở xem xét hồ sơ, cho ý kiến trình Tổng Giám đốc hoặc Hội đồng tín dụng – đầu tư xem xét quyết định cho vay. - CBTD cập nhật vào hồ sơ tín dụng, KTTD cập nhật vào chương trình quản lý tín dụng trên máy tính những phát sinh trong việc thu nợ gốc, lãi và phí (nếu có). Xử lý các phát sinh trong quá trình cho vay:. a) Trả nợ trước hạn: CBTD xem xét yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn hoặc yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn trong các trường hợp sau:. •Khách hàng tự cân đối nguồn trả nợ trước thời hạn theo quy định của hợp đồng tín dụng. •Vật tư hàng hóa hình thành từ vốn vay đã kết thúc quá trình luân chuyển những khoản vay chua đế hạn, CBTD đề xuất, đề nghị khách hàng trả nợ trước hạn. •Trong quá trình kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay nếu phát hiện khách hàng sử dụng tiền vay không đúng mục đích xin vay hoặc không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng thì CBTD lập biên bản báo cáo phụ trách tín dụng để trình lãnh đạo xem xét quyết định yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn. •Việc thu phí trả nợ trước hạn được áp dụng theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nam Á. b) Gia hạn nợ gốc, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc: CBTD xem xét gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ trường hợp khách hàng không trả nợ được theo cam kết trong hợp đồng tún dụng.
- Đối với khoản vay trung, dài hạn, Ngân hàng Nam Á tiến hành định giá lại tài sản bảo đảm tiền vay mỗi năm một lần, đặc biệt là tài sản hình thành từ vốn vay thỡ sau khi cho vay phải liờn tục theo dừi để kịp thời hoàn thành thủ tục cụng chứng, chứng thực theo quy định. Tài trợ vốn cho KH nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng như mua sắm vật dụng gia đình, mua xe, thanh toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi, mua nhà, nền nhà hay xây dựng, sữa chữa nhà, trang trí nội thất… và các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống.
Sản phẩm cho vay hợp tác lao động là chương trình cho vay các khoản chi phí sinh hoạt ban đầu, tiền mua vé máy bay…dành cho các cá nhân có thân nhân chuẩn bị đi hợp tác lao động nước ngoài. Ngân hàng Nam Á là một trong những ngân hàng được lựa chọn để thực hiện “ Dự Án Tài Chính Nông Thôn 2” giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân Hàng Thế Giới.
Còn lại đối với các khoản vay có tiền lớn hơn thì chuyển lên hội sở để thẩm định và quyết định cho vay. Tình hình huy động vốn và việc sử dụng vốn tại Ngân hàng Nam Á – Chi.
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời của Chi nhánh và thông qua chỉ số trên bảng biểu ta có thể thấy được tình hình sinh lời của Chi nhánh có khả quan hơn trong năm 2009 khi cuộc khủng hoảng năm 2008 nổ ra và năm 2009 là năm bắt đầu cho sự phục hồi kinh tế. (Nguồn tài liệu của Chi Nhánh Thị Nghè Năm 2010) Số dư tín dụng trong 6 tháng đầu năm 2010 chủ yếu là cho vay ngắn và trung hạn trong khi cho vay dài hạn gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các công ty gặp nhiều khó khăn trong năm 2010 cộng với lãi suất cho vay của các Ngân hàng nói chung và của Chi nhánh nói riêng đều khá cao nên gây trở ngại cho doanh nghiệp trong khả năng trả nợ cũng như phương án hoạt động kinh doanh.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NAM Á – CHI NHÁNH THỊ NGHÈ. Nhận xét những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh trong hoạt động tín.
Về hoạt động tín dụng, thì CBTD chưa có được sự hỗ trợ nhiều từ các kế toán tín dụng, cũng như Ngân hàng chưa có được phòng thẩm định riêng nên khối lượng công việc mà CBTD phải làm là rất lớn góp phần làm ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Lãi suất cho vay hiện nay còn quá cao đối với khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp làm cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ có khả năng kiếm được lợi nhuận cao trong thời gian ngắn.
Thông qua động tĩnh từ Ngân hàng nhà nước thì các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nam Á nói riêng cũng đồng loạt giảm lãi suất cho vay xuống nhằm lôi kéo khách hàng góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng. Về hoạt động tỷ giá thì năm 2010 thì theo nhận định của các chuyên gia kinh tế trên Vn economy thì giá đồng USD sẽ khó có thể mất giá hơn nữa so với đồng VND vì vậy tạo ra sự ổn định cũng như tạo tâm lý thoải mái hơn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi vay hoặc mua bán ngoại tệ trên thị trường.
Nên trước tiên Chi nhánh nên củng cố và phát triển thêm khách hàng về hoạt động tín dụng cá nhân đồng thời ngày càng mở rộng ra các sản phẩm tín dụng cũng như nhu cầu tín dụng đối với các doanh nghiệp nhằm làm giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng cá nhân bằng các chính sách của Ngân hàng (như giảm lãi suất cho vay, hay cho vay với lãi suất ưu đãi…). Ngân hàng nào xây dựng đồng nhất phong cách phục vụ riêng cho mỗi nhân viên để tạo một dấu ấn riêng khi khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng, tránh tình trạng việc khách hàng phàn nàn: nhân viên lề mề, khó tính, không tận tình… sẽ tạo được ấn tượng tốt đẹp trong lòng khách hàng và sẽ có nhiều khách hàng trung thành hơn.