Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào

MỤC LỤC

Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh

Trong suốt những năm vừa qua kể từ ngày Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM tách ra khỏi Công ty xuất nhập khẩu Biên giới cũng là lúc đất n−ớc ta bắt đầu thực hiện cơ chế mở cửa, xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước cùng với sự thay đổi mạnh của nền kinh tế, Công ty xuất nhập khẩu với Lào cũng từng b−ớc phát triển và hội nhập vào môi tr−ờng kinh doanh mới mặc dù gặp không ít khó khăn trong. Nguyên nhân khách quan là do việc đất nước ta mới chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng do vậy chúng ta ch−a có đ−ợc một hệ thống chính sách đầy đủ và đồng bộ, ch−a thúc đẩy đ−ợc mọi nguồn lực của từng đơn vị kinh tế, còn nhiều chính sách ch−a hợp lý gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Là một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu khi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra cũng có nghĩa là đồng tiền của các nước ASEAN sẽ trở nên giảm giá trị hơn so với đồng nội tệ của n−ớc ta làm cho hàng hóa của các n−ớc này khi xuất khẩu sẽ rẻ hơn so vơí hàng hóa của nước ta, do vậy đã làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa n−ớc ta, xuất khẩu sẽ trở nên rất khó khăn, dẫn tới sức mua giảm, nhu cầu nhập khẩu giảm xuống.

Đứng trước những khó khăn đó công ty đã không lùi bước, bằng mọi nỗ lực cố gắng, đoàn kết một lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty không ngừng nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, từng b−ớc thâm nhập thị trường mới, củng cố thị trường truyền thống, đặc biệt trong cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998 vừa qua kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty không bị ảnh hưởng mạnh, các hoạt động kinh doanh và dịch vụ ngày càng phong phú, cơ cấu mặt hàng đa dạng và có khả năng chiếm lĩnh thị tr−ờng cao. Nguồn: Báo cáo tình hình tài chính và nguồn vốn hàng năm của Công ty Từ bảng số 2 có thể thấy nguồn vốn của công ty tăng lên khá nhanh qua từng năm trong 3 năm từ năm 2000 đến năm 2002 nguồn vốn của công ty tăng bình quân là 28,04% điều đó cho thấy khả năng tự tích lũy của công ty, nguồn vốn của công ty đã đ−ợc cải thiện góp phần đáng kể trong việc giải quyết nhu cầu về vốn của công ty. Qua bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty trong mấy năm vừa qua cho thấy hàng năm khá ổn định tỷ lệ tăng giảm khoảng 10% mặc dù năm 99 có giảm đáng kể song kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng và trở lại ổn định ngay trong năm tiếp theo, nh−ng điều đáng chú ý ở đây là kim ngạch xuất khẩu ngày càng được cải thiện trong cán cân thương mại đã có năm kim ngạch xuất khẩu v−ợt cả nhập khẩu (năm 2001).

Mà nông sản là mặt hàng chủ yếu, là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong kim ngạch xuất khẩu hàng năm, nó chiếm hơn 50% giá trị xuất khẩu thậm chí chiếm tới 2/3 giá trị xuất khẩu có thể nói điều này cũng xuất phát từ thực tế của đất nước ta là chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp và các sản phẩm của nông nghiệp, coi nông nghiệp là động lực để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển lên.

Bảng số 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1999 đến 2001
Bảng số 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1999 đến 2001

Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và vấn đề xuất khẩu của công ty

Tr−ờng Đại học Ngoại Th−ơng 22 Lớp: A1 - K18 cạnh tranh rất gay gắt trên thị tr−ờng quốc tế và cả ở trong n−ớc, những rủi ro luôn rình rập hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vốn rất phức tạp do có liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều ngành nghề, nhiều nước. Khả năng mở rộng thị tr−ờng còn hạn chế, ch−a tìm kiếm đ−ợc những thị trường mới có triển vọng cho hoạt động xuất nhập khẩu phần lớn các khách hàng của công ty chủ yếu vẫn là những khách hàng truyền thống, đã có quan hệ làm ăn lâu dài đối với công ty. - Thứ năm: Việc thực hiện hoàn thuế VAT đầu vào của nhà n−ớc chậm, mất thời gian, làm tồn đọng một lượng vốn rất lớn của công ty ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, do đặc trưng của công ty là một Công ty thương mại nên vòng quay của vốn là rất ngắn nếu bị đọng vốn sẽ ảnh hưởng rất lớn.

Thứ nhất, nguồn vốn của công ty ch−a phải là dồi dào, hiện nay việc giải quyết nhu cầu về vốn lưu động đối với công ty còn là một bài toán khá hóc búa, Công ty thường phải vay vốn ngân hàng chính điều này đã làm giảm lợi nhuận của công ty. Tóm lại, với những khó khăn chủ quan và khách quan nói trên, nh−ng với sự nỗ lực v−ợt bậc của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong công ty, trong các năm qua công ty đã thực hiện tương đối tốt các chỉ tiêu Bộ giao cho và trong năm 1999 Công ty đã vinh dự được nhà nước tặng Huân chương lao động hạng ba và các cá nhân xuất sắc được Chính phủ và Bộ Thương mại tặng bằng khen.

Ph−ơng h−ớng xuất khẩu của công ty

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu với Lào - Vilexim. Căn cứ vào tình hình hoạt động của công ty trong những năm vừa qua, và khả năng và tiềm lực của Công ty. Công ty đã lập ra chiến l−ợc hành động cho doanh nghiệp phát triển hoạt.

Qua bảng số liệu trên cho thấy công ty đã đề ra kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu kinh tế rất khả năng, cụ thể về: kim ngạch xuất nhập khẩu năm sau tăng hơn năm tr−ớc khoảng 2 triệu USD, tương đương với số tương đối là: 8,7%.

Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở công ty

- Công ty nên tổ chức cho các cán bộ, nhân viên đặc biệt là các lãnh đạo, nhân viên nghiên cứu thị tr−ờng, đi thực tế ở n−ớc ngoài, phát huy tốt nhất các văn phòng đại diện, các chi nhánh ở trong và ngoài nước của công ty, đảm bảo các thông tin đ−ợc cung cấp phải chính xác, đầy đủ, từ đó công ty có thể giao dịch, ký kết hợp đồng, tìm đối tác mới. Hệ thống các kênh phân phối ở thị tr−ờng Nhật Bản cho thấy hiện nay những nét truyền thống, chẳng hạn: ng−ời sản xuất th−ờng phân tán rủi ro bằng cách quan hệ với nhiều nhà xuất khẩu, ng−ời bán buôn th−ờng vui lòng nhận lại số hàng hóa mà ng−ời bán lẻ gửi trả lại, giúp ng−ời bán lẻ tránh đ−ợc rủi ro khi kinh doanh không đ−ợc nh− ý muốn. Tuy nhiên đây là thị tr−ờng tiềm năng đầy triển vọng trong t−ơng lai đây sẽ là thị tr−ờng xuất khẩu lý t−ởng cho công ty nó khá phù hợp cho hàng hóa của chúng ta bởi vì sự khắt khe của thị tr−ờng này ch−a cao nh− thị tr−ờng Nhật Bản, EU, Mỹ, phong tục tập quán khá phù hợp với điều kiện kinh doanh của Việt Nam.

- Dựa trên cơ sở những mục tiêu đã xác định, công ty xây dựng chương trình hoạt động marketing xuất khẩu bao gồm việc triển khai chiến l−ợc và chiến thuật marketing mix (gồm chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và khuếch trương. Trong đó chính sách sản phẩm là xương sống của marketing mix - marketing hỗn hợp). Hơn nữa hiện nay công ty ch−a có được phòng chuyên thực hiện chức năng marketing, do vậy để tăng cường xuất khẩu thì công tác marketing cần phải đ−ợc quan tâm hơn, nên có một bộ phận chuyên thực hiện chức năng này, để có thể tạo cho công ty một l−ợng khách hàng ổn định, đồng thời giúp cho công ty có thể có những chính sách. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có nhằm giảm bớt các chi phí, tránh thất thoát nguồn vốn của công ty, đảm bảo hiệu quả trong xuất khẩu, tránh tình trạng lúc thừa, lúc thiếu, đẩy nhanh tiến độ thực hiện hợp đồng, thực hiện thanh toán đúng thời hạn, hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn của đối tác.

Là một doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc độc lập tự hạch toán kinh doanh nên để thực hiện tốt quá trình thanh toán nghiệp vụ sẽ có tác dụng rất lớn đến bạn hàng, tạo đ−ợc niềm tin đối với các nhà nhập khẩu, đồng thời cũng giúp cho bản thân công ty tránh đ−ợc những tổn thất do những trục trặc.