Hoạt động kinh doanh của công ty kiểm toán A&C trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty A&C

Kết quả hoạt động kinh doanh

17 năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, kế toán và kiểm toán, A&C đã luôn không ngừng phấn đấu nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, nâng cao uy tín nghề nghiệp của mình, từ đó nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh. ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, chính sách thu hút, đào tạo nhân viên hợp lý, công ty đã tạo ra được nguồn nhân lực ổn định, là tiền đề cho sự phát triển vững chắc của công ty ở hiện tại cũng như ở tương lai. Đồng thời, A&C cũng luôn chủ động tiếp cận với khách hàng, lấy chất lượng của dịch vụ làm tiêu chí hàng đầu. Do vậy, kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua là rất khả quan.Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay công ty cũng phải đối đầu với nhiều khó khăn. Sự xuất hiện của nhiều công ty kiểm toán trên thị trường Việt Nam khiến cho việc cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tuy nhiên, nhờ có đội ngũ lãnh đạo có sự linh hoạt cao và đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề đang từng bước đưa công ty vượt qua những khó khăn thách thức nêu trên. Điều đó càng cho thấy rừ hoạt động Cụng ty ngày càng vững mạnh. TT Tên Công ty Kiểm toán. Doanh thu năm 2008 Triệu VNĐ) 1 Công ty TNHH Price Waterhouser. Điều này có thể giải thích vì năm 2007, công ty A&C đã chuyển đổi loại hình từ công ty cổ phần sang công ty TNHH 22 thành viên với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp, chẩt lượng hoạt động kiểm toán tăng lên nên giảm được chi phí hoạt động.

Bảng 1.5: 10 Hãng có doanh thu cao nhất tại thị trường Việt Nam
Bảng 1.5: 10 Hãng có doanh thu cao nhất tại thị trường Việt Nam

TOÁN VÀ TƯ VẤN A&C

Vai trò của kiểm soát chất lượng trong hoạt hoạt động kiểm toán

    Mặc khác, việc các công ty thông qua các chính sách và quy trình nhưng không thực hiện chúng cũng không thể coi là đã thực hiện KSCL. TS Trần Thế Dũng và TH.S Trần Đức Hiếu: “ Kiểm soát chất lượng kiểm toán được hiểu là một hệ thống các giải pháp nhằm tác động vào các hoạt động kiểm toán, đảm bảo cho các hoạt động kiểm toán được thực hiện theo đúng nguyên tắc, quy trình, chuẩn mực kiểm toán, phù hợp với các yêu cầu và tiêu thức đánh giá chất lượng kiểm toán đã đề ra, trong đó trọng tâm là quá trình xây dựng, ban hành và thực thi các nghiệp vụ kiểm soát chất lượng kiểm toán từ khi bắt đầu cho đến khi kết thỳc cỏc giai đoạn của cuộc kiểm toỏn”. Theo ý kiến chủ quan của tác giả: “Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán là việc các cơ quan nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp và các công ty kiểm toán cũng như chính các kiểm toán viên nắm bắt và điều hành hoạt động kiểm toán do công ty kiểm toán và các kiểm toán viên thực hiện nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nghề nghiệp”.

    Khái niệm này đã đề cập đến tất cả các nhân tố của KSCL HĐK: chủ thể kiểm soát là các cơ quan nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp, các công ty kiểm toán và chính các KTV; Đối tượng kiểm soát là HĐKT; và khách thể kiểm soát là các công ty kiểm toán và chính các KTV thực hiện kiểm toán. Từ đú, ta cú thể thấy rừ vai trũ của KSCL HĐKT đối với cỏc chủ thể kiểm toỏn nói chung và với các công ty kiểm toán độc lập nói riêng trong nền kinh tế thị trường. Có thể khẳng định vấn đề KSCLKT đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của giới chuyên môn và của đông đảo công chúng hiện nay, những người đang đặt niềm tin vào kết quả kiểm toán.

    Đặc biệt, với các công ty kiểm toán, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì hoạt động KSCLKT là vấn đề sống còn, quyết định khả năng phát triển lâu dài của các công ty này.

    Kiểm soát chất lượng trong phạm vi toàn công ty A&C

      PGS.TS Nguyễn Đình Hựu trong bài “Quan hệ giữa môi trường xã hội và chất lượng kiểm toán” đăng trên tạp chí kế toán Xuân 2006 đã khẳng định: “Người ta nói quá nhiều về vấn đề chất lượng kiểm toán, đôi khi với sự chân thành và nhiệt huyết. Trong ba tháng thử việc, định kì hằng tháng, các nhân viên mới sẽ lập bản đánh giá kết quả công việc thực hiện với nhận xét của người phụ trách về kết quả thực hiện công việc được giao, thái độ và tác phong làm việc. Nếu nhận kiểm toán cho những khách hàng thiếu trung thực, có những tranh luận về phạm vi kiểm toán và giá phí, hoặc có sự vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, hoặc công ty không có khả năng đáp ứng yêu cầu kiểm toán thì có thể dẫn đến khả năng không thực hiện được kiểm toán.

      Nếu tiếp tục kiểm toán, công ty phải mở rộng thời gian, nhân lực và tăng cường các thủ tục kiểm tra chi tiết dẫn đến chi phí kiểm toán phát sinh lớn trong điều kiện giá phí xác định sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty. Để đảm bảo tính thống nhất, dễ tra cứu, Công ty đưa ra những quy định cụ thể hồ sơ kiểm toán, hệ thống tham chiếu từng thông tin trong hồ sơ và hệ thống tham chiếu từng khoản mục cụ thể (bảng 1 và bảng 2 phần phụ lục). - Tờ ghi chú hệ thống: ghi chép các thông tin có liên quan đến đặc điểm tài khoản, HTKSNB đối với từng phần hành và nhận xét, kết luận của KTV về từng phần hành - Tờ tổng hợp số liệu: phản ánh số dư của các tài khoản trên sổ sách của công ty khách hàng.

      - Quan điểm đánh giá chất lượng kiểm toán nói chung và chất lượng hồ sơ kiểm toán nói riêng được thực hiện thông qua đánh giá chất lượng sản phẩm của từng giai đoạn thực hiện cuộc kiểm toán, bao gồm đánh giá kế hoạch kiểm toán, đánh giá hồ sơ kiểm toán, đánh giá BCKT và đánh giá việc kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện cuộc kiểm toán.

      Kiểm soát chất lượng đối với một cuộc kiểm toán

        Kiểm soát khách hàng là quá trình thu thập thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ pháp lí của khách hàng nhằm xem xét có thể tiếp tục thực hiện kiểm toán với khách hàng hoặc chấp nhận kiểm toán với khách hàng mới. Trước khi thực hiện hợp đồng kiểm toán, công ty xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể chỉ rừ nội dung, mục tiờu, phạm vi của cuộc kiểm toỏn và những bố trớ về con người, phương tiện thực hiện kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, công việc kiểm soát chủ yếu được thực hiện bởi nhóm trưởng đối với các thành viên trong đoàn kiểm toán thông qua giấy tờ làm việc của họ cũng như thái độ và tiến độ làm việc; và của KTV điều hành đối với nhóm kiểm toán thông qua kế hoạch kiểm toán tổng quát.

        - Hướng dẫn: đảm bảo các trợ lí kiểm toán được hướng dẫn một cách cụ thể về công việc được giao; hoặc đoàn kiểm toán được giải thích chi tiết về các vấn đề phát sinh bởi KTV điều hành hoặc ban giám đốc. - Giám sát: trưởng nhóm đảm bảo các thành viên thực hiện đúng công việc được giao; KTV điều hành và BGĐ đảm bảo cuộc kiểm toán được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra và tuân thủ các chuẩn mực và quy định hành nghề. - Mọi trường hợp sửa đổi báo cáo, thay đổi BTĐC theo ý kiến của khách hàng cần có yêu cầu bằng văn bản (thư, fax, email…) từ người có trách nhiêm phía khách hàng và kèm theo bằng chứng kiểm toán bổ sung (nếu có).

        - Khi khách hàng đồng ý phát hành báo cáo, nhóm kiểm toán chuyển cho partner Bản báo cáo chính thức sẽ phát hành kèm theo Phiếu lấy ý kiến khách hàng (khách hàng đã ký, đóng dấu) và Phiếu đề nghị phát hành báo cáo. Từ những ý kiến của khách hàng, trưởng nhóm kiểm toán sẽ xem xét và xin ý kiến chỉ đạo của KTV điều hành và Ban giám đốc để điều chỉnh dự thảo BCKT sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vừa phù hợp với những quy định của nhà nước về lĩnh vực tài chính, kế toán. Trong cuộc họp tổng kết chính thức với quý công ty, tất cả các tài liệu tìm được đã được thảo luận với mức độ chi tiết phù hợp với mong muốn của quý công ty và tất cả các vấn đề liên quan đến thực tế (mà chưa được giải quyết) đã được bàn bạc lại.

        Bảng số 4 Câu hỏi đánh giá tính độc lập của kiểm toán viên
        Bảng số 4 Câu hỏi đánh giá tính độc lập của kiểm toán viên