MỤC LỤC
Trong bộ môn này địa lý địa phương chưa được đề cập để giảng dạy cho học sinh, mà chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu những thông tin cơ bản của một số đối tượng, địa danh điển hình, nổi tiếng của Việ t Nam như dãy Trường Sơn, sông Hồng, sông Cửu Lo ng…, tức là bước đầu cung cấp cho họ c sinh những biểu tượng về các sự vật, hiện tượng địa lý. Ngoài hai kiểu trên, trong chương trình địa lý ở một số nước, c ác kiến thức địa lý cả ở bậc tiểu học và THCS đều được tích hợp với các kiến thức lịch sử, giáo dục công dân và xã hội học trong một môn chung có tên là “Khoa học xã hội”, còn các kiến thức về khoa học Trái Đất được tích hợp với các kiến thức về vật lý, hoá học, sinh học trong môn học có tên là.
Kiến thức địa lý địa phương bao gồm kiến thức địa lý một tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc TW), thành phố trực thuộc tỉnh, quận, huyện, phường, xã, thôn, xóm của tỉnh đó. Song dạy học đ ịa lý địa phương ở nước ta vẫn chưa được coi trọng đúng mức và không có tài lệiu địa lý địa ph ương ở cấp quận huyện, phường xã, thôn xóm. Biểu hiện cụ thể là kiến thức địa lý địa phương được dạy ở trường phổ thông chủ yếu mới dừng lại ở phạm vi cấp tỉnh, nhỏ hơn nữa là cấp huyện. Trong khi đó, những kiến thức n ày rất quan trọng, có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống học sinh. Nhất là những kiến thức ở thôn, xóm, xã, phường, quận, huyệ n nơi các em sinh sống thường không được đề cập tới. Đây chính là một điểm yếu trong dạy học địa lý địa phương mà chúng ta cần khắc phục. Chương trình môn địa lý trường phổ thông được xây dựng theo kiểu đồng tâm, có nâng cao dần kiến thức từ THCS lên THPT. THPT) làm cơ sở tiếp thu các giáo trình địa lý khác, tuy nhiên nó vẫn tiếp tục được học ở các lớp sau, xen kẽ với địa lý các châu lục và địa lý Việt Nam. 30% trả lời chính xác đất ở vùng đồi huyện Phú Bình là đất feralit; hỏi h ọc sinh huyện Phú Lương “Núi Chúa (thuộc địa phận huyện Phú L ương) được cấu tạo bởi loại đá nào?”, học sinh trả lời sai là đá trầm tích chiếm đến 60%, số trả lời đúng núi Chúa cấu tạo từ đá macma (gabrô) chỉ được 40%; hỏi học sinh thành phố Thái Nguyên “Em hãy cho biết hai nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi trường thành phố Thái Nguyên hiện nay?” Có 20% không trả lời đúng một nguyên nhân nào, có 50% trả lời đúng một trong hai nguyên nhân và chỉ có 30% trả lời chính xác hai nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi trường thành phố hiện nay đó là: sự phát triển công nghiệp và tập trung quá đông dân cư ãđ làm cho ưlợng rác thải do sản xuất và sinh hoạt tăng lên nhanh chóng mà không được xử lý kịp thời, triệt để.
Do đó, ngay từ bậc học tiểu học, thậm chí là mẫu giáo, mỗi người giáo viên cần thấy được trách nhiệm của bản thân cần phải cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về quê hương đất nước, tích cực đi đầu trong việc nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu địa lý địa phương từ nhiều nguồn thông tin, thường xuyên tích hợp chúng vào các bài lên lớp, khơi dậy lòng ham mê tìm tòi, hiểu biết của học sinh đối với cuộc sống xung quanh các em. Thí dụ: khi học đến “độ phì đất” (bài 17), học sinh chỉ thu ộc như sách giáo khoa “độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển”, hoặc chỉ hiểu khái niệm “trang trại” (bài 27) một cách chung chung “trang trại là hình thức sản xuất cơ sở trong nông nghệi p, được hình thành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá thay thế cho kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc”.
Điều đó đặt ra vấn đề là giáo viên phải lựa chọn những ví dụ địa lý địa phương thật cụ thể, thật hay để đưa vào bài giảng, tránh kiểu nói chung chung hoặc lấy những ví dụ không liên quan chặt chẽ với nội dung bài học và cũng không thật tiêu biểu cho điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của một tỉnh, một huyện, một xã. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng”, giáo viên không bếit Thái Nguyên có bao nhiêu loại đất, chúng được hình thành từ những nhân tố nào, phân bố ở đâu trong tỉnh, loại cây nào thích hợp với đặc điểm, tính chất của chúng thì làm sao có thể tìm ra được các ví dụ về các loại đất của địa phương để minh hoạ cho bài học.
Đối với đặc điểm kiến thức địa lý lớp 10, nếu giáo viên biết thu thập, khai thác các số liệu và sự kiện địa lý gần gũi với cuộc sống hàng ngày của học sinh (có tính chất địa phương) thì việc hình thành khái niệm sẽ trở nên đơn giản , dễ hiểu hơn so với nh ững điều ở xa các em. Nó là kết quả của thực tiễn đời sống và giáo dục trong nhà trường, trong ý thức của học sinh mà hình thành lên nhiều biểu tượng đa dạng: một con sông ở đầu làng, một bãi biển ở quê hương hay một quang cảnh sản xuất nhộn nhịp của một nhà máy….
Để hình thành được biểu tượng cho học sinh, cách vẫn quen làm của các giáo viên là cho học sinh quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng thật (nếu có thể), hoặc là các mô hình, tranh ảnh về sự vật, hiện tượng đó; nếu không thì đọc một mẩu chuyện, một đoạn văn, câu văn mô tả các sự vật, hiện tượng cần hình thành khái niệm. Hầu như các bài học Địa lý ở trường THPT đều trình bày nội dung theo con đường này vì nó có nhiều ưu điểm hơn con đường quy nạp là: nó đi ngay vào nội dung cơ bản, được ch ứng minh bằng các phần tiếp theo nên để giải quyết một khái niệm không mất nhiều thời gian, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động trong quá trình dạy học, đồng thời phù hợp với đăc điểm nhận thức của học sinh ở cấp học này (tư duy trìu tượng đã phát triển).
Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào bài học địa lý lớp này cần phải được giáo viên cân nhắc, suy nghĩ cẩn thận để đưa những kiến thức địa lý địa phương (quê hương) vào bài lên lớp một cách hợp lý và hiệu quả: vừa đảm bảo hình thành được kiến thức địa lý lớp 10, lại vừa bổ sung và làm phong phú kiến thức địa lý địa phương của học sinh. Để đạt được các yêu cầu nêu trên, khi tiến hành các bài lên lớp giáo viên cần phải: phân tích, xác định những kiến thức địa lý địa phương đưa vào bài học; tiến hành tích hợp dựa trên cơ sở những nguyên tắc đề ra; lựa chọn phương pháp dạy học hợp lý, mang lại hiệu quả cao. Muốn xác định tốt các kiến thức địa lý địa phương tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:. - Bước 1: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và phân loại các bài học đã có nội dung hoặc có khả năng đưa kiến thức địa lý địa phương vào bài. Có thể phân chia thành 4 loại bài, ngoài 3 loại bài chính là 3 mức độ tích hợp đã nêu ở trên, còn có thêm một loại nữa đó là loại bài không có kiến thức và cũng không có khả năng liên hệ, bổ sung kiến thức địa lý địa phương. - Bước 2: Xác định các kiến thức địa lý địa phương s ẽ được tích hợp vào các ý trong bài. Các kiến thức địa lý địa phương rất phong phú và đa dạng cho nên cần phải lựa chọn và tìm “địa chỉ” để đưa chúng vào bài học. Bước này rất quan trọng bởi nó là cơ sở xác định các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho tốt. - Bước 3: Xác định các hình thức tổ chức và phương phá p dạy học để tích hợp các kiến thức địa lý địa phương vào bài học. Tuỳ từng nội dung bài học, đối tượng học sinh, trình độ của giáo viên và đềi u kiện học tập mà lựa chọn các hình thức và phương pháp dạy học cho phù hợp. Tốt nhất, đối với mỗi bài học học giáo viên nên xây dựng dàn ý hay đề cương chi tiết bài giảng để tiến hành dạy học tích hợp và dự phòng các tình huống có thể xảy ra. Các nguồn tài liệu thu thập kiến thức địa lý địa phương nhằm phục vụ cho mục đích tích hợp vào dạy học địa lý lớp 10. Một nguyên nhân quan trọng làm cho đa số giáo viên phổ thông ở nước ta chưa chú trọng đến việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học đó là thiếu kiến thức về địa lý địa phương. Trong khi đó, có rất nhiều nguồn tài liệu viết về địa lý địa phương hoặc ít nhiều nói đến địa lý địa phương. Chúng ta có thể lựa chọn, thu thập kiến thức địa lý địa phương thông qua một số nguồn tài liệu sau:. Trong những năm gần đây, các tỉnh, thành phố, huyện đã có nhiều công trình nghiên cứu về địa phương. Các tài liệu c hính có thể sử dụng cho giảng dạy địa lý địa phương là Địa lý các tỉnh, thành phố, huyện và Địa chí. Các cuốn sách này trình bày khá chi tiết nhiều nội dung về địa lý địa phương hoặc có liên quan đ ến địa lý địa phươn g. Lê Thông) trình bày địa lý các tỉnh, Niên giám thống kê (Tổng cục thống kê) cho các thông tin dưới dạng số liệu. Khi sử dụng phương p háp này, điều quan trọng là giáo viên phải nắ m vững kiến thức, kỹ năng, nhất là kiến thức địa lý địa phương, phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch hướng dẫn học sinh trong từng bước của quá trình điều tra, sưu tầm, phải dành cho học sinh một khoảng thời gian nhất định để các em có thể tìm kiếm, thu thập các tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê và tiến hành điều tra, quan sát thực tế… Ngoài các phương pháp nêu trên, giáo viên có thể tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 bằng các phương pháp khác như thảo luận, nêu vấn đề, quan sát ngoài thực địa… Tuy nhiên, những phương pháp này ít được dùng trong bài tích hợp bởi chú ng đòi hỏi nhiều thời gian và giải quyết những nội dung kiến thức có tính chất chuyên sâu.
- Đất: đa số là feralit đỏ vàng đồi núi; còn có đất đỏ vụi (Vừ Nhai, Đồng Hỷ); đất ruộng lỳa chiếm diện tích nhỏ ở ven sông suối và các huyện phía nam của tỉnh. - Sinh vật: có cả nhiệt đới và cận nhiệt, rất gần gũi với vùng Vân Nam - Trung Quốc. - Con người: đây là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu nên dân cư có nhiều kinh nghiệm trong sx nông nghiệp. Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất. - Đất và sinh vật ở tỉnh Thái Nguyên rất phong phú. + Sinh vật: chủ yếu là các loài nhiệt đới ưa nóng ẩm. ở phía bắc của tỉnh, khí hậu lạnh hơn có các loài c ận nhiệt sinh sống. - ở một số khu vực núi cao trong tỉnh, đất và sinh vật thay đổi theo đai cao. <600m là rừng chí tuyến chân núi, đất feralit với các loài động thực vật ưa ẩm, ưa nhiệt;. >1000m là rừng cận nhiệt, đất sialit với c ác loài sinh vật ưa lạnh và gần gũi với vùng Vân Nam - Trung Quốc. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lý. - Thớ dụ 1: chặt phỏ rừng ở Định Hoỏ, Vừ Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ gây ra hiện tượng xói mòn đất, khí hậu thay đổi, môi trường sống của động thực vật bị thu hẹp, nguồn nước ngầm bị hạ thấp…. - Thí dụ 2: khai thác khoáng sản bừa bãi ở Vừ Nhai, Phỳ Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ làm phá huỷ bề mặt địa hình, rừng bị chặt phá, sông suối, không khí bị ô nhiễm…. Bài 21: Quy lậut địa đới và quy luật phi địa đới. Thiên nhiên của Thái Nguyên đồng thời chịu sự ảnh hưởng của 2 quy luật: địa đới và phi địa đới, thể hiện:. + Quy luật đai cao: nhiệt độ, lượng mưa, sinh vật thay đổi theo chiểu cao của dãy Tam Đảo. => tạo ra sức ép không nhỏ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là lên tài nguyên, môi trường như chặt phá rừng ở các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ; khai thác khoỏng sản bừa bói ở cỏc huyện Vừ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ; thải rác thải sinh hoạt và công nghiệp với số lượng lớn ở tp. Thái Nguyên, tx. Sông Công, Ph ổ Yên). - Thí dụ 6: Thái Nguyên là vùng thanớln thứ 2 nước ta (sau Quảng Ninh), nên khi học về ngành “công nghiệp khai thác than” (bài 32 - “Địa lý các ngành công nghiệp” ), giáo viên không nêu tất cả các mỏ than trong nước mà chỉ nên lấy nhiều các mỏ có ở trong tỉnh, huyện, xã hay nơi trường đóng như huyện Phú Lương là mỏ Làng Cẩm, mỏ Phấn Mễ, huyện Đại Từ là mỏ Núi Hồng, thành phố Thái Nguyên là mỏ Quang Vinh để giải thích sự có mặt của ngành công nghệip này.
- Nhận xét và kết luận về tính đúng đắn và khả thi của đề tài theo 2 nội dung chính:. + Chất lượng nắm kiến thức Địa lý lớp 10 của học sinh. + Bổ sung và làm phong phú kiến thức địa lý địa phương cho h ọc sinh. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm. - Phải đảm bảo chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học địa lý lớp 10 theo quy định của Bộ Giáo dục. - Phải đảm bảo các kiến thức, kỹ năng cơ bản của bài học. - Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học trong quá trình thực nghiệm: chọn bài thực nghiệm, chọn trường thực nghiệm, chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng, chọn giáo viên tham gia thực nghiệm…. - Trong quá trình thực nghiệm, các công việc như giảng dạy, kiểm tra, đánh giá ở các lớp thực nghiệ m và lớp đối chứng phải được tiến hành song song cùng một nội dung, cùng một khoảng thời gian nhất định. - Khi xử lý kết quả thực nghiệm đòi hỏi phải có độ chính xác cao, khách quan và phù hợp với thực tế. Tổ chức thực nghiệm sư phạm. giảng) và lớp còn lại làm lớp đối chứng (là lớp dạy học bình thường theo giáo án của giáo viên). + Chọn giáo viên thực nghiệm: chọn mỗi trường một giáo viên dạy thực nghiệm, một giáo viên dạy bình thường, nhưng có sự tương đương nhau về trình độ, số năm và kinh nghiệm công tác.
- Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ biểu diễn xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra để thấy rừ chất lượng học tập giữa nhúm thực nghiệm và nhóm đối chứng. - Dựa vào việc so sánh, phân tích, tổng hợp các bảng số liệu và biểu đồ để rút ra sự khác biệt về hiệu quả bài giảng của giáo viên và chất lượng học tập của giáo viên khi sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học khác nhau. Từ đó, thấy được tính ưu việt của việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý nói chung và địa lý lớp 10 nói riêng so với việc dạy học thông thường hiện nay. lớp học sôi nổi. Chẳng hạn khi dạy mục II. Một số loại gió chính , giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một loại gió trên Trái Đất; trong quá trình các nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu, ngoài việc giáo viên yêu cầu các em liên hệ với đặc điểm khí hậu Việt Nam, giáo viên còn hỏi thêm về khí hậu địa phương để toát lên tính chất của các loại gió đó đã tác động đến đặc điểm khí hậu từng nơi như thế nào. Thí dụ: dạy về gió mùa giáo viên hỏi học sinh “Tỉnh Thái Nguyên chịu ảnh hưởng của những loại gió mùa nào? Tính chất và thời gian hoạt động của chúng ra sao?”. Hay dạy đến gió fơn, giáo viên hỏi “Ở tỉnh Thái Nguyên, các em có biết dãy núi nào gây ra hiện tượng gió fơn không?”. Với biện pháp đó, học sinh ngoài kiến thức lý thuyết được trình bày trong SGK sẽ có cả kiến thức thực tế, mặt khác nó làm cho các em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức, vì đó là những điều thường nhật xảy ra trong cuộc sống đã được khái quát hoá, trìu tượng hoá thành lý luận, thành khoa học giáo dục. Việc đưa kiến thức địa lý địa phương vào bài giảng để minh hoạ, giải thích, bổ sung cho bài học và sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực giúp cho học sinh lớp thực nghiệm tỏ ra nhạy bén, năng động xử lý các yêu cầu và thông tin giáo viên đưa ra, khả năng liên hệ thực tế cao, tiếp thu bài tốt. Thể hiện khá chính xác qua bài kiểm tra 10 phút về nội dung bài vừa dạy: [xem phụ lục 7]. Gió mùa là loại gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa ngược nhau), trả lời sai có 20%. Thời gian hoạt động), có tới 45% trả lời thiếu và trả lời sai. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ hoặc phân tích bảng số liệu, nhận xét tình h ình phân bố dân cư ở tỉnh (huyện, xã) và dựa vào sự hiểu biết của bản thân để lý giải tình hình phân bố đó. Vì thế, bài giảng của giáo viên có tính thuyết phục cao, hấp dẫn được đại đa số học sinh tham gia tích cực vào nhiệm vụ học tập. Học sinh tự rèn luyện cho mình khả năng độc lập tìm tòi, nghiên cứu trước một vấn đề khoa học, khả năng vận dụng vào thực tế nhanh và hiểu vấn đề một cách chắc chắn. Do có sự lựa chọn nội dung kỹ càng, cách thức giảng dạy hợp lý mà học sinh lớp thực nghiệm có chất lượng học tập cao hẳn lớp đối chứng. Hầu hết, các em nắm được n ội dun g của b ài, biết liên hệ với thực tế địa phươn g khi giáo viên yêu cầu bổ sung, mở rộng kiến thức. Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và yêu cầu của xã hội). Phương thức sản xuất). Chức năng và mức độ tập trung dân cư). Dân thành thị có xu hướng tăng nhanh; Dân cư tập trung vào các thành phố. lớn và cực lớn; Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị).
Các phương pháp tích cực được sử dụng tối đa (như là: nêu vấn đề, thảo luận, tự nghiên cứu, khai thác bản đồ, tranh ảnh, số liệu, ứng dụng tin học), bên cạnh việc kết hợp với những ưu điểm của các phương pháp truyền thống (như là:. đàm thoại, giảng giải, giảng thuật), khiến cho học sinh lúc nào cũng phải độc não làm việc, vừa nghe, vừa ghi, vừa hoàn thành các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra. Song cần chú ý là tuỳ từng nội dung bài học trong SGK mà có sự lựa chọn các kiến thức địa lý địa phương để đưa vào “địa chỉ” phù hợp, bởi việc lạm dụng quá mức sẽ làm mất đi tính chất khoa học, khái quát, đại cương của một bài giảng địa lý; quan trọng hơn là giáo viên cần biết cách vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học (truyền thống và hiện đại) làm sao cho thật khéo léo, mềm dẻo để việc tích hợp kiến thức địa lý địa.