Xây dựng chiến lược cạnh tranh tại Công ty bảo hiểm BIC trong bối cảnh hội nhập quốc tế

MỤC LỤC

Xây dựng chiến lựơc cạnh tranh tại công ty bảo hiểm BIC

Một vài nét về BIC

Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một đơn vị thành viên thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 292/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2005 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có vốn điều lệ 200 tỷ đồng do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đầu tư 100% vốn, có con dấu riêng và hạch toán độc lập. - Kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ: Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm thân tàu; Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không; Bảo hiểm trách nhiệm chung; Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm cháy; Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính; Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; Bảo hiểm con người và các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ khác.

Sơ đồ 3 :SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Sơ đồ 3 :SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIC trên thị trường bảo hiểm Việt Nam

Theo đó, toàn bộ hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng sẽ được tách ra khỏi trụ sở chính công ty để trụ sở chính tập chung cho vai trò định hướng, điều hành, quản lý, hỗ trợ, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kiểm tra, giám sát và chi nhánh tập trung cho việc phát triển, quan hệ khách hàng, phát triển thị trường và xử lý sau bán hàng. Trái với việc quảng cáo trên các phương tiện phát thanh truyền hình và in ấn truyền thống vốn tác động tới người tiêu dùng một cách không cụ thể và không trực tiếp, quảng cáo bằng cách sử dụng thư từ, qua điện thoại và các công cụ giao tiếp khác cho phép liên hệ và có được phản hồi trực tiếp từ khách hàng cụ thể.

Bảng 1: Tổng hợp kết quả kinh doanh đến 31/12/2006.
Bảng 1: Tổng hợp kết quả kinh doanh đến 31/12/2006.

Xây dựng chiến lược cạnh tranh tại công ty BIC

Thứ ba: Công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí (PVI) Đây là công ty trước. Tuy nhiên để tăng hiệu quả kinh doanh công ty đã cổ phần hóa vào năm 2006. Đầu năm 2007 PVI đã có chiến lược phát triển thành tổng công ty, với tầm nhìn trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh. Hiện nay PVI chủ yếu tập trung ổ khai thác các doanh nghiệp trong ngành dầu khí và bảo hiểm tàu biển. Thứ tư: Công ty cổ phần bảo hiểm PJCO. Đây là công ty bảo hiểm có các chiến lược kinh doanh hiệu quả. Đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường bảo hiểm. Ngoài bốn công ty bảo hiểm lớn trên thị trường trên thị trường bảo hiểm còn có nhiều công ty bảo hiểm khác cũng đang dần khẳng định được vị thế của mình. Đơn vị tính:triệu đồng. PHÍ BH GỐC. Nguồn:Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Trong năm này thì BIC vẫn là công ty bảo hiểm Việt – ÚC, với thị phần rất nhỏ , hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Như vậy việc BIC gia nhập thị trường vào năm 2006 được coi là công ty bảo hiểm hoàn toàn mới trên thị phần. Đây là con số rất nhỏ nhưng thật đáng mừng là ngay từ năm đầu tiên hoạt động công ty đã có lãi là 12.46 tỷ đồng.Thị phần của BIC trên thị trường bảo. Như vậy việc đánh giá đối thủ cạnh tranh của BIC đưa ta đến nhận xét rằng với thị phần của BIC là rất nhỏ, các đối thủ của BIC đã có thời gian hoạt động khá dài, có rất nhiều kinh nghiệm , có rất nhiều lợi thế cạnh tranh, đó là các công ty gia nhập ngành từ khi thị trường mới mở do vậy nó đã có vị thế của mình trên thị trường từ rất nâu. Thị trường bảo hiểm đang đón nhận những thay đổi rất lớn từ việc mở cửa thị trường, các công ty bảo hiểm nước ngoài sắp gia nhập thị trường là đối thủ cạnh tranh mang đầy đủ sức mạnh về thương hiệu , kinh nghiệm phục vụ khách hàng, công nghệ kinh doanh cao, cùng với đó là năng lực tài chính hùng mạnh. Công ty BIC đang đón nhận những thách thức vô cùng lớn không những từ đối thủ cạnh tranh hiện tại mà cả đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Một điểm rất quan trọng là lợi thế cạnh tranh của BIC là việc bán hàng qua hệ thống ngân hàng theo sự kết Bancassurance. Thì hiện nay các công ty bảo hiểm trên thị trường cũng đang dần dần hình thành các mối quan hệ với các ngân hàng, để thực hiện các nghiệp vụ bán hàng qua hệ thống ngân hàng. Phân tích khách hàng. Khách hàng mục tiêu của BIC trong thời gian tới là khách hàng trong hệ thống ngân hàng BIDV. Họ cần sự tiện lợi, lợi ích khi sử dụng cả hai dịch vụ là bảo hiểm và dịch vụ ngân hàng do vậy BIC cần gắn kết thật chặt giữa các sản phẩm của ngân hàng với sản phẩm bảo hiểm. Khách hàng ở ngoài hệ thống ngân hàng cũng là nguồn khách hàng mà BIC cũng cần phải quan tâm định hướng và phát triển. 3.4.Phân tích môi trường bên trong công ty BIC. Đây là nguồn lực vô cùng quan trọng của bất cứ công ty nào.Do mới đi vào hoạt động, đội ngũ nhân viên tại BIC còn thiếu về số lượng lẫn trình độ. Đội ngũ nhân viên có trình độ rất nhỏ. Việc chia tách Liên doanh đã dẫn đến việc thay đổi cơ bản nguồn nhân lực. Nhiều cán bộ có kinh nghiệm đã chuyển công tác. Đây là khó khăn lớn nhất trong năm hoạt động đầu tiên khi hầu hết cán bộ chủ chốt được chuyển từ khối ngân hàng sang, chưa có kinh nghiệm trong quản lý, điều hành trong lĩnh vực bảo hiểm. Vì có sự khác biệt về cơ chế hoạt động từ Liên doanh khi chuyển thành DNNN nên đến cuối tháng 4/2006 BIC mới ký được hợp đồng lao động với nhân viên, đến tháng 5/2006 mới ban hành được cơ chế và thực hiện trả lương chính thức cho nhân viên. Điều này đã tạo sự không ổn định, cán bộ chưa yên tâm làm việc và gần như 6 tháng đầu năm 2006, hoạt động của BIC chỉ là cầm chừng. Chính vì điều này sẽ là một bất lợi rất lớn để BIC có thể xây dựng các chiến lược kinh doanh hiệu qủa cũng như tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty. − Nguồn lực tài chính. Khi mất đi lợi thế được hỗ trợ bởi một nhà bảo hiểm hàng đầu thế giới là QBE, năng lực bảo hiểm của BIC đã giảm đi rất nhiều. Mặc dù đã thu xếp ngay được hợp đồng tái bảo hiểm cố định trong năm đầu tiên nhưng vì kết quả/quy mô hoạt động chưa lớn nên phải trả giá cao và bị kiểm soát/hạn chế rất nhiều về năng lực khai thác. Đây là một trong những khó khăn rất lớn và BIC không thể tham gia vào các dự án lớn, đặc biệt là những dự án mạnh, mạng lưới ít, hoạt động thua lỗ, …) Đây là vấn đề mà công ty BIC cần có những chiến lược tài chính để nâng cao năng lực tài chính cho công ty BIC. Thông qua việc cung cấp toàn diện các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ cho thị trường dựa trên sức mạnh tiềm lực của hệ thống BIDV, trong 10 năm tới, BIC sẽ trở thành tổ chức cung cấp dich vụ đa dạng trong lĩnh vực bảo hiểm liên kết hiệu quả giữa bảo hiểm và đầu tư tài chính để có thể đáp ứng được mọi yêu cầu của thị trường đang ngày càng phát triển.Phát triển BIC trở thành công ty bảo hiểm phi nhân thọ đứng trong tốp 10 công ty lớn nhất, phấn đấu đến nam 2010 thị phần của BIC nhỏ nhất là 6%.

Bảng 4: Thị phần của các công ty bảo hiểm trên thị trượng năm 2005:
Bảng 4: Thị phần của các công ty bảo hiểm trên thị trượng năm 2005:

Một số giải pháp thực hiện chiến lược cạnh tranh tại công ty BIC

    Hiện nay nâng cao chất lượng dịch vụ là một giải pháp marketing hữu hiệu mà công ty bảo hiểm đang tìm cách thực hiện khi mà các biện pháp quảng cáo chưa thực sự hiệu quả.Chính vì vậy để nâng cao chất lượng dịch vụ, công ty phải thực hiện đồnh bộ các giải pháp nhằm tạo niềm tin cho khách hàng từ khâu giới thiệu và bán sản phẩm, sau đó là quá trình chăm sóc khách hàng, giải quyết bồi thường nhanh chóng, thỏa đáng. Đồng thời công ty còn phải có chính sánh khuyến khích và hỗ trợ thỏa đáng đối với đội ngũ khai thác về chi phí đi lại, tiền điện thoại…Bên cạnh đó công ty cần phải xây dựng một hệ thống nội quy, văn hóa doanh nghiệp theo đúng phương châm “ khách hàng là thượng đế “ xuyên suốt hoạt động của các của các phòng ban từ bộ phận lễ tân, đến các phòng chức năng ,nghiệp vụ và phòng giám định bồi thường.