MỤC LỤC
Đơn cử như cuộc khủng hoảng năm 1997 đã gây thiệt hại nặng nề cho các nước khu vực Đông Nam Á, Nga và Brazil, những nước một cách chính thức hoặc không chính thức đều gắn kết đồng nội tệ của mình, nhưng lại không thả nổi hoặc neo cố định hoàn toàn với đồng đô la Mỹ. Trong khi đó, những nước như Panama (không có ngân hàng trung ương, không có đồng nội tệ và sở giao dịch ngoại hối), Jordan (NHTW chính thức áp dụng mức hoán đổi cố định 0,709 đina/ đô la Mỹ và không có sở giao dịch ngoại hối), Cuba, Trung Quốc… đều ít bị ảnh hưởng hoặc dễ dàng vượt qua khủng hoảng.
Phân tích này được dựa trên những giả thiết cơ bản là: (i) nền kinh tế được xem là một nền kinh tế mở, quy mô nhỏ sao cho những thay đổi về lãi suất do các chính sách gây ra không ảnh hưởng đến lãi suất thế giới; (ii) các luồng vốn được luân chuyển tự do và hoàn toàn linh hoạt; (iii) nền kinh tế không ở mức toàn dụng, do đó tăng cầu sẽ dẫn đến tăng cung mà không làm tăng giá; (iv) không có những thay đổi kì vọng về tỷ giá; (v) nền kinh thỏa mãn điều kiện Marshall-Lerner. Một quốc gia không thể đồng thời cùng một lúc chọn cả 3 mục tiêu trên trong chính sách kinh tế vĩ mô mà chỉ được chọn phép tối đa 2 trong 3 làm mục tiêu cho quốc gia.Trong trường hợp thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt làm cho lãi suất trong nước tăng lên, khi dòng vốn ra vào tự do tăng lên tăng cung ngoại tệ làm cho đồng nội tệ lên giá, nếu muốn giữ tỷ giá hối đoái ổn định thì ngân hàng trung ương bắt buộc phải tăng cung nội tệ để mua đồng ngoại tệ trong trường hợp dòng tiền đi vào quá nhiều, khi mà tăng cung tiền nội tệ sẽ làm cho lãi suất giảm trở lại và làm cho chính sách tiền tệ mất hiệu quả.
Tùy thuộc đặc trưng của mỗi quốc gia ở từng khu vực địa lý, đặc thù nền kinh tế, thể chế chính trị sẽ chọn một chế độ tỷ giá thích hợp, thả nổi hay cố định, nhưng mục tiêu cuối cùng vẫn đảm bảo duy trì các biến số thực của nền kinh tế vĩ mô để đạt được mục tiêu quan trọng nhất là tăng trưởng kinh tế bền vững, kiểm soát tốt lạm phát, tránh được những cú sốc kinh tế tác động đến quá trình phát triển. Đặc biệt, rủi ro trong hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất được giảm thiểu bằng cách ký các hợp đồng kỳ hạn (hay đã được bảo hiểm về rủi ro tỷ giá) và sự kiên kết chặt chẽ và linh hoạt giữa các thị trường tài chính trên thế giới, nên các hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất trở nên cạnh tranh và phát triển mạnh mẽ khiến quy luật cân bằng lãi suất được duy trì. Có thể nói khi xét đến các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái, như lạm phát, lãi suất, hay cán cân thương mại,…Tại mỗi quốc gia sẽ có những tác động riêng dựa vào đặc thù của nền kinh tế nước đó, trong quá trình phân tích tỏc động chỳng ta sẽ làm rừ từng yếu tố thụng qua nền tảng kinh tế tại quốc gia đó để tìm ra căn nguyên chính cho sự biến động tỷ giá, và xây dựng biện pháp khắc phục sự bất ổn đó một cách hiệu quả.
Khi thị trường hoảng loạn, thanh khoản nhanh chóng biến mất và giá các loại tài sản chính (asset prices) sụp đổ sẽ tạo thành một vòng xoáy đẩy các định chế tài chính sâu hơn vào khủng hoảng: thiếu thanh khoản dẫn tới bán tháo tài sản tài chính để bù lỗ, điều này làm xấu đi bản cân đối tài sản và càng gây khó khăn cho các hoạt động huy động vốn, do vậy một vòng thiếu thanh khoản lại lặp lại. Những biện pháp cấp cứu của các ngân hàng trung ương lớn(FED, ECB, BoE, BoJ, SNB) đồng loạt đưa ra vào cuối năm 2008 bao gồm các biện pháp cung cấp thanh khoản khẩn cấp (CPFF, TALF), bảo lãnh 100 các khoản vay trên thị trường liên ngân hàng, và cắt lãi suất cơ bản xuống các mức thấp kỷ lục đã chặn đứng vòng xoáy khủng hoảng nói trên. Đến tháng 09/2009, báo Wall Street Journal lại thực hiện một cuộc khảo sát các nhà kinh tế và đã có 78% số người trả lời tin rằng cuộc khủng hoảng tài chính đã chấm dứt, mặc dù 21% cho rằng hệ thống ngân hàng yếu kém vẫn là một mối nguy hiểm cho nên kinh tế Mỹ.
Cơ hội sau khủng hoảng của Việt nam rất khả quan khi dòng vốn nước ngoài vẫn đổ vào Việt Nam hỗ trợ cho nền kinh tế, NHNN nhà nước cần đưa ra cơ chế điều hành tỷ giá phù hợp, nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, kiểm soát tình trạng nhập siêu ở mức cho phép khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, sự ra vào ồ ạt của doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên trong môi trường kinh tế mở hiện nay, lý thuyết về mối quan hệ giữ tỷ giá và lạm phát này dường như không hoàn toàn đúng khi tại một số quốc gia như Mexico và Nhật, tăng tỷ giá không những không giảm được lạm phát, mà còn gây ra khủng hoảng tiền tệ hay làm nền kinh tế bị rỗi loạn từ lạm phát chuyển thành lạm phát như Nhật Bản. Việt Nam nhập khẩu hàng hoá không thể tự kiểm soát những biến động trên thị trường giá cả thế giới, nên để hạn chế nguồn gốc “lạm phát” từ nhân tố này, bản thân chúng ta phải có chính sách điều hành tỷ giá tăng tính linh hoạt cho từng giai đoạn biến động kèm theo đó là công cụ tài chính nhằm giảm thiểu rủi ro trên thị trường thế giới.
Mức giá tăng như vậy do hiện tượng “nhập khẩu lạm phát” từ nước ngoài vào Việt Nam, tình trạng nhập siêu của Việt Nam càng nặng nề hơn tạo áp lực lên cán cân thương mại, NHNN muốn ghìm giữ tỷ giá bắt buộc phải tăng cung tiền trong nền kinh tế. Cơ chế điều hành tỷ giá cố định không chỉ làm cho các doanh nghiệp Việt Nam mất lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu mà còn khiến cho tình hình lạm phát càng ngày càng trầm trọng thêm do mức giá cả tăng (chi phí sản xuất tăng) và lượng cung tiền lớn đổ ra nhằm ổn định tỷ giá. Giảm dự trữ ngoại hối làm giảm sự can thiệp của NHTW lên tỷ giá hối đoái, qua đó khả năng duy trì tỷ giá cố định trong thời gian như trước đây sẽ giảm dần khiến cho tỷ giá hối đoái tăng phản ánh đúng mối quan hệ thương mại, kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Trong giai đoạn khủng hoảng 2007 – 2009, do phải chống chọi với các tác động từ sự suy thoái, những vấn đề khó khăn căn bản nhất của kinh tế Việt Nam như bất ổn vĩ mô, môi trường kinh doanh yếu kém, cấu trúc kinh tế chưa hợp lý, sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân còn hạn hẹp, các chính sách điều hành chưa nhất quán và đồng bộ…vẫn chưa được chú trọng giải quyết. Theo dự tính, bất chấp việc nguồn cung có tăng lên, nhu cầu về ngoại hối năm 2010 vẫn đang hết sức căng thẳng đối với nền kinh tế bị đô la hóa như Việt Nam, các quỹ dự trữ ngoại hối bình ổn tỷ giá hối đoái được sử dụng tương đối nhiều như một công cụ chính sách của chính phủ thời gian vừa qua, nay đang cấp thiết cần bổ sung lại. Mặc dù NHNN có những định hướng rất tốt về mặt chính sách, những mục tiờu rừ ràng và tớch cực, tuy nhiờn kết quả thực tiễn lại phụ thuộc chớnh vào tiềm lực thực tế của NHNN mà trong đó khả năng dự trữ ngoại tệ còn rất mỏng, khả năng kiểm soát và tác động còn hạn hẹp, mức độ và quy mô còn hạn chế.
Từ đó thấy rằng, chính sách tỷ giá sẽ phải bám sát vào tình hình thực tiễn nước ta từ lạm phát, lãi suất, sức mua thực tế, cân bằng cung cầu ngoại tệ theo nguyên tắc cân bằng sức mua (PPP), diễn biến trên thị trường thế giới, xu hướng giá quốc tế…., dần dần cải tiến theo hướng linh hoạt hóa, thả nổi tự do có lộ trình, tránh điều chỉnh đột ngột, gây sốc. Đa số các nền kinh tế mới nổi hiện nay như Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines…và ngay cả Việt Nam cũng mới chỉ nên dừng lại ở cơ chế thả nổi có điều tiết vì nền kinh tế vẫn còn tương đối non yếu, phụ thuộc nước ngoài nhiều, hệ thống tài chính, tiền tệ chưa hoàn chỉnh, kinh tế vĩ mô bất ổn, các cơ chế chính sách còn nhiều bất cập và có độ mở thị trường cao. - Cân nhắc cẩn trọng tác dụng và tác hại của các biện pháp hành chính trước khi ban hành như nghiêm cấm mua bán ngoại tệ tự do trên thị trường, buộc các doanh nghiệp xuất khẩu phải bán hết ngoại tệ cho nhà nước, không được phép niêm yết tỷ giá hối đoái tự do, tất cả các nghiệp vụ thanh toán ngoại hối phải thông qua kênh NHNN… Trong ngắn hạn, những chính sách này thường có tính bình ổn rất cao, tức thời.
Cuộc khủng hoảng kinh tế các nước trong khu vực Đông Nam Á 1997 (tiêu biểu Thái Lan, Singapore…) là những ví dụ điển hình của mô hình khủng hoảng thế hệ thứ ba với hệ quả là tài sản ròng các ngân hàng sụt giảm mạnh dẫn tới phá sản hàng loạt, đồng nội tệ bị phá giá, tín dụng thắt chặt đe dọa các ngành sản xuất kinh doanh. Đầu tiên, cần thiết phải đưa ra các chính sách ưu tiên cho dòng vốn dài hạn và hạn chế các dòng vốn ngắn hạn mang tính chất đầu cơ cao như ưu tiên về mặt thanh toán, chuyển đổi, chi phí, tỷ giá….NHNN phối hợp với các Bộ, ban ngành khác đề xuất các chính sách tiền tệ, chính sách đầu tư hợp lý, thống nhất để tạo dựng niềm tin lâu dài cho các doanh nghiệp nước ngoài sẵn sàng ở lại. Nếu lãi suất tiếp tục tăng cao hơn nữa sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hoạt động của doanh nghiệp, tăng tỷ lệ tiết kiệm toàn dân, giảm chi tiêu,…toàn bộ các kết quả của gói kích thích 1 tỷ đô la hỗ trợ lãi suất và 7 tỷ đô la hỗ trợ kích cầu (nguồn:. www.sbv.gov.vn) coi như sẽ đổ xuống sông xuống biển.