Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ ứng dụng trong lò nhiệt sử dụng vi điều khiển 8951

MỤC LỤC

Chức năng các chân của vi điều khiển 8951

Nghĩa là ngoài chức năng cổng I/O, mỗi chân có công dụng kép này có thể là một đường điều khiển của Bus địa chỉ hay Bus dữ liệu hoặc là mỗi chân hoạt động một cách độc lập để giao tiếp với các thiết bị đơn bit như công tắc, LED, transistor…. Còn trong các thiết kế lớn có yêu cầu một số lượng đáng kể bộ nhớ ngoài thì Port 0 trở thành các đường truyền dữ liệu và 8 bits thấp của Bus địa chỉ. Ngoài chức năng I/O, các chân này dung làm 8 bit cao của bus địa chỉ cho những mô hình thiết kế có bộ nhớ chương trình ROM ngoài hoặc bộ nhớ dữ liệu RAM có dung lượng lớn hơn 256 Bytes.

Nó là tín hiệu điều kển để cho phép truy xuất bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE ( Output Enable) của một EPROM để cho phép đọc các byte mã lệnh của chương trình. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8951 để giải mã lệnh. Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên Chip và có thể được dùng là nguồn xung nhịp cho các hệ thống.

Khi tớn hiệu này được đưa lên mức cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy), các thanh ghi trong 8951 được đưa vào những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống.

ADC0804

Sơ đồ chân ADC0804

Chân số 1, là chân chọn Chip, đầu vào tích cực mức thấp được sử dụng để kích hoạt Chip ADC0804. Chân số 3, đây là chân vào tích cực mức thấp được dùng để báo cho ADC biết bắt đầu quá trình chuyển đổi. Nếu CS = 0 khi WR tạo ra xung cao xuống thấp thì bộ ADC0804 bắt đầu quá trình chuyển đổi giá trị đầu vào tương tự Vin về số nhị phân 8 bit.

Bình thường chân này ở trạng thái cao và khi việc chuyển đổi hoàn tất thì nó xuống thấp để báo cho CPU biết là dữ liệu chuyển đổi sẵn sàng để lấy đi. Sau khi INTR xuống thấp, cần đặt CS = 0 và gửi một xung cao xuống thấp tới chân RD để đưa dữ liệu ra. Thông thường Vin (-) được nối tới đất và Vin (+) được dùng làm đầu vào tương tự và sẽ được chuyển đổi về dạng số.

Các chân này được đệm ba trạng thái và dữ liệu đã được chuyển đổi chỉ được truy cập khi chân CS = 0 và chân RD đưa xuống mức thấp.

MAX232

    Ta đặt que đen vào chân A và que đỏ vào một trong hai chân còn lại, sau đó lấy dây nối gữa chân T2 kích với chân còn lại ( chân không đặt que đỏ). Với tầm đo từ -55oC – 150oC, tớn hiệu ngừ ra tuyến tớnh liờn tục với những thay đổi của tớn hiệu ngừ vào. Mục đích sử dụng phổ biến nhất cũa mạch giải mã là làm sáng tỏ các đèn để hiển thị kết quả ở dạng chữ số.

    Do có nhiều loại đèn hiển thị và có nhiều loại mã số khác nhau nên có nhiều mạch giải mã khác nhau, ví dụ: giải mã 4 đường sang 10 đường, giải mã BCD sang thập phân…IC74LS47 là loại IC giải mã BCD sang led 7 đoạn. Mạch giải mã BCD sang led 7 đoạn là mạch giải mã phức tạp vỡ mạch phải cho nhiều ngừ ra lờn cao hoặc xuống thấp( tuỳ vào loại đốn led là anod chung hay catod chung) để làm các đèn cần thiết sáng nên các số hoặc ký tự. IC 74LS47 là loại IC tỏc động ở mức thấp cú ngừ ra cực thu để hở và khả năng nhận dũng đủ cao để thúc trực tiếp các đèn led 7 đoạn loại anod chung.

    Kết quả là khi mã số nhị phân 4 bit vào có giá trị thập phân từ 0 đến 15 đèn led hiển thị lên các số như ở hình bên dưới.

    Hình 7.1  Thông số kỹ thuật
    Hình 7.1 Thông số kỹ thuật

    NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, TÍNH TOÁN CHỌN LINH KIỆN TRONG MẠCH

    Khối mạch chính (có sơ đồ mạch nguyên lý kèm theo) 2 Nguyên lý hoạt động của mạch

    - Khi cấp nguồn cho mạch, dựa vào đặc tính nhạy cao của IC LM35 với nhiệt độ. Qua đó tạo ra điện áp hoặc dòng điện tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối nên ta đo được nhiệt độ của lò nhiệt hiện thời. - Khối ADC chuyển tín hiệu điện sang mã nhị phân có giá trị tương ứng rồi đưa vào vi điều khiển.

    Từ vi điều khiển tín hiệu dạng số nhị phân được đưa qua IC74LS47 để chuyển sang mã 7 đoạn,sau đó đưa đến khối hiển thị tại lò nhiệt. - Tại lò nhiệt ta có thể đặt nhiệt độ hoặt động của tải bằng bàn phím ma trận 4x4. - Tại máy tính điều khiển trung tâm,có thể nhận được nhiệt độ và đặt nhiệt độ cho phép hoặt động ở lò nhiệt thông qua khối giao tiếp dùng MAX232 và chương trình điều khiển bằng Delphi.

    - Khi nhiệt độ tại lò vượt quá nhiệt độ cho phép hoặt động mà ta đã đặt thì vi điều khiển làm ngắt tải xoay chiều,giảm nhiệt độ của lò.Sau đó quá trình được lặp lại.

    3 Tính toán thiết kế mạch

    • Khối mạch giao tiếp
      • THỰC HIỆN MẠCH IN LẮP RÁP VÀ KIỂM TRA MẠCH 1. Quy trình thực hiện mạch in

        Tụ trong mạch RS232 để tạo mức áp theo chuẩn RS232 và quyết định tốc độ chuyển đổi mức áp, chọn dung lượng nhỏ để tốc độ chuyển đổi tăng. Chọn trở thanh kộo lờn nguồn ở port 0: Vỡ dũng ngừ ra tại port 0 rất thấp nờn ta phải kéo trở lên nguồn để nâng dòng.Ta chọn trở thanh 10KOhm. -Khi dòng đổ qua trở R1 và R2,với mục đích muốn sụt áp chủ yếu rơi trên R2 để quyết định mức điện áp cho chân RST nên ta phải chọn R2 lớn hơn nhiều so với R1.

        -Gọi tmax là thời gian lâu nhất cần thiết để bấm chân RST.Vì vậy,tmax này càng bé càng tốt.Tuy nhiên,tmax phải phù hợp với thực tế,nên ta chọn tmax=0.1s. - Đặt nhiệt độ bàn là lên mức cao nhất khoảng 1 phút sau đó giữ chặt lên board một thời gian để cho mực in được chảy ra và giấy bắt đầu bám lên board đồng. - Sau đó tiến hành ngâm mạch trong dung dịch FeCl3 được pha sẵn trong khoảng 1 giờ để cho FeCl3 phản ứng hết với phần đồng không bị bám mực trên board.

        - Sau khi hoàn thành quá trình ngâm mạch ta rửa lại trong nước lạnh, dùng giấy nhám mịn chà cho sạch đường mực bám trên board sao cho phần đường đồng trên mạch không bị ảnh hưởng. - Quan sát toàn bộ một lượt mạch in, kiểm tra xem có các đường đồng có còn tốt hay không, có đảm bảo kích thước dẫn dòng hay không để xử lí kịp thời. - Kiểm tra các điện trở nối từ bộ chuyển đổi đến các led 7 đoạn có đúng không, kiểm tra các điện trở kéo từ xuống có đúng không.

        - Kiểm tra khối bàn phím: Nếu bấm phím không nhập được giá trị thì phải kiểm tra xem có switch nào bị hỏng hay không, đã thực hiện kéo trở nâng dòng cho khối bàn phím chưa. - Kiểm tra giao tiếp máy tính: Nếu việc giao tiếo không thực hiện được với loại thạch anh cần dung thì phải kiểm tra xem vi điều khoển đang dung có đúng là 89c51 hay không, bên cạnh đó cần kiểm tra lại dây cổng COM có còn dùng được hay không, chiều dài dây đã hợp lí hay chưa. Nếu đã thực hiện hết các công việc trên mà việc giao tiếp máy tính vẫn không cải thiển được thì chứng tỏ lỗi nằm ở phần chương trình.

        +Kiểm tra các các chân của tụ, chân Max232 với điều kiện đầy đủ theo thiết kế mạch + Đấu chân 2 và chân 3 thử test gửi dữ liệu xuống, nếu nhận được là tốt. Nếu tụ bị khô, bị rò rỉ hay bị đứt thì ta phải nhanh chóng thay thế bằng tụ mới tương đương để đảm bảo sự hoạt động của khối mạch chứa tụ điện đó, và cũng như đảm bảo cho hoạt đông của toàn mạch.

        1 Giới thiệu

        Mục đích

        + Kiểm tra tương đối: IC có chân bị cháy đen thường là những IC đã chết và cần được thay mới. + Kiểm tra chính xác: cấp nguồn, dung chương trình test đơn giản để kiểm tra việc set các mức 0 và 1 của IC. Nếu IC hoạt động tốt thì ta chọn sử dụng IC này, nếu kết quả không đảm bảo thì ta cần thay mới IC.

        - Kiểm tra các tụ: Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra tụ hoạt động tốt hay xấu. - Kiểm tra trở: Các trở thường ít bị hư hỏng trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên với những điện trở tải dóng lớn ta cần sử dụng các trở công suất để đảm bảo hoạt động của mạch.

        Qua đó giúp người quản lý dể dàng xử lý tại chổ thay vì phải trực tiếp vận hành trên thiết bị.