MỤC LỤC
Thông thờng những mặt hàng này sẽ thu hút sự chú ý của những giai tầng khách hàng mới.Ví dụ nh một nhà xuất bản có thể mở thêm ngành xuất bản sách bìa mềm và tận dụng những u thế của mạng lới phát hành có sẵn của mình để bán những loại sách đó cho những khách hàng có thu nhập cao. Khách hàng càng nhiều thì quy mô thị trờng của doanh nghiệp càng lớn.Vì vậy để phát triển thị trờng một cách có hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm kiếm các thông tin về khách hàng, dự đoán nhu cầu và cách thức ứng xử của họ nhằm đa ra các quyết định tốt nhất có khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Xử lý thông tin là phân tích những loại thông tin cần thiết để đa ra một kết quả, một đánh giá cụ thể về nhu cầu thị trờng, những cơ hội cần khai thác và nguy cơ phòng tránh.Việc xử lý thông tin rất quan trọng, nếu thông tin đợc xử lý không đúng mục tiêu nghiên cứu sẽ không đạt đợc và quan trọng nhất là dẫn đến sai lầm trong ra quyết định. - Tổ chức tiêu thụ: là việc tổ chức ký kết hợp đồng, chuẩn bị hàng hoá, phơng tiện vận tải và giao hàng cho các kênh tiêu thụ (đại lý bán buôn, bán lẻ) giao hàng đến tận tay ngời tiêu dùng.Với hình thức bán hàng trực tiếp cần phải chú ý đến các kỹ thuật trng bày, bố trí hàng hoá tại nơi bán, quầy hàng, các kỹ thuật giao tiếp với khách hàng, các nghiệp vụ thu tiền.
Đồng thời doanh nghiệp cần có các dịch vụ sau bán hàng tăng uy tín trách nhiệm của doanh nghiệp, tạo sự tin tởng của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Nhân tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa môi trờng cạnh tranh và phát triển thị truờng của doanh nghiệp phụ thuộc vào phơng hớng và tiềm lực của doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh có thể thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành phát triển thị trờng một cách tích cực hoặc triệt tiêu thị trờng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp xác định địa điểm phù hợp để khai thác tức là có thể có một thị trờng tốt để khai thác và ngợc lại, địa điểm là một trong những tiêu thức đánh giá hiệu quả phát triển thị trờng thông qua khoảng cách thị trờng với nhóm khách hàng, thị trờng với nguồn cung ứng hàng hoá lao động…Các yếu tố của môi trờng sinh thái nh khí hậu, thời tiết, tính chất mùa vụ, cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến các chu kỳ sản xuất tiêu dùng trong khu vực, đến nhu cầu về các loại sản phẩm.
K<100% năm nay kém hơn năm trớc và tốc độ tiêu thụ giảm K=100% tốc độ tiêu thụkhông thay đổi, doanh nghiệp tăng tr- ởng cha đều. K>100% tốc độ tiêu thụ năm nay lớn hơn năm trớc, doanh nghiệp có chiều hớng tăng trởng.
Đặc điểm về nguồn cung ứng hàng hoá (nguyên vật liệu) của Công ty:. Nguyên vật liệu không những là yếu tố cấu thành nên sản phẩm mà còn nói lên chất lợng của sản phẩm. Để tồn tại và phát triển, sản phẩm của doanh nghiệp phải có chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng. Muốn vậy sản phẩm phải đáp ứngvề giá cả, mẫu mã, chủng loại hợp thời trang, và quan trọng hơn cả là chất lợng sản phẩm. Chất lợng của sản phẩm phải đợc tạo ra ngay từ khi nó còn là nguyên vật liệu. Cho nên các doanh nghiệp rất quan tâm đến hoạt động cung ứng nguyên vật liệu. Là một doanh nghiệp sản xuất các loại giầy vải và giày thể thao, nguyên vật liệu của Công ty giầy Thợng. Đình rất phong phú và đa dạng. Chất lợng sản phẩm phải đợc nhận thức trớc hết là chất lợng về nguyên vật liệu. Chính vì vậy hoạt động cung ứng nguyên vật liệu do phòng Kỹ thuật- công nghệ chịu trách nhiệm. Nguyên vật liệu của Công ty do nhiều nguồn cung ứng khác nhau nên chúng đợc quản lý theo mã và đơn đặt hàng. Chỉ có một số nguyên vật liệu sử dụng nhiều mới đợc thống kê quản lý. Nguồn nguyên liệu nhập từ nớc ngoài hay chính trong nớc đều có. điểm mạnh và yếu của nó. Nguồn vật liệu từ trong nớc dồi dào nhng chất l- ợng cha cao tác động không tốt tới chất lợng sản phẩm nhng giá thành thấp. Trong khi đó, nguyên liệu nhập khẩu giá cao làm tăng chi phí dẫn đến tăng giá thành sản phẩm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, chi phí nguyên liệu chiếm tới 70% giá thành 1 đơn vị sản phẩm cho nên việc lựa chọn các nhà cung ứng sao cho hiệu quả sản xuất kinh doanh là cao nhất với chi phí thấp nhất là một vấn đề phức tạp đối với các nhà quản trị của công ty. Tuy nhiên, Công ty đã có đợc một giải pháp là khai thác tối đa. nguồn nguyên liệu trong nớc. Còn đối với mặt hàng xuất khẩu, do khách hàng đòi hỏi chất lợng cao nên Công ty nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài. Các loại vật t này phần lớn trong nớc cha sản xuất đợc, nếu có sản xuất thì. chát lợng cha cao, mẫu mã không phong phú để đáp ứng yêu cầu rất cao của sản phẩm xuất khẩu. Do có những chính sách về thanh toán với nhà cung ứng linh hoạt.. tạo dựng đợc các nhà cung ứng đáp ứng các yêu cầu về chất lợng, giá cả, thời gian giao hàng nên quá trình sản xuất kinh doanh liên tục nhịp nhàng đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. C) Đối thủ cạnh tranh. Tính đến năm 2002, toàn ngành công nghiệp Da-Giầy Việt Nam có 196 doanh nghiệp thuộc đủ loại hình sở hữu, trong đó có nhiều doanh nghiệp sản xuất giầy vải và giầy thể thao, chỉ tính trên địa bàn thành phố Hà Nội ngoài hàng loạt các chi nhánh, đại lý của các công ty giầy ở các tỉnh thành phố khác, còn có nhiều công ty cỡ lớn nh: Giầy Thuỵ Khuê (doanh thu 1998:. 70,5 tỷ đồng), Giầy Thăng Long (doanh thu 1998: 90,5 tỷ đồng), công ty Da- Giầy Hà Nội..Các đơn vị này vừa đợc coi là bạn hàng của giầy Thợng Đình trong việc gia công một số công đoạn của sản phẩm vừa là những đối thủ cạnh tranh chính của công ty. Biểu đồ về cơ cấu sản phẩm cho thấy tỷ lệ giầy nữ và giầy thể thao chiếm tỷ trọng lớn(60%) đây cũng là những sản phẩm chiếm u thế trong tỷ trọng xuất khẩu. Một đặc điểm dễ nhận thấy trong công tác sản xuất, kinh doanh mặt hàng này là yêu cầu cao về kiểu dáng, mẫu mã, đáp ứng linh hoạt nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng tại thị trờng xuất khẩu. Rõ ràng, các yêu cầu trên sẽ không thể thực hiện đợc nếu không có sự trợ giúp của công nghệ và trang thiết bị hiện đại. Tuy có rất nhiều thuận lợi song, trong bối cảnh nh đã phân tích ở trên, Công ty cũng đang đối mặt với những thử thách to lớn để duy trì thị tr- ờng và nâng cao mức độ tăng trởng hiện nay. Một trong những yếu tố hàng. đầu cần giải quyết là vấn đề về công nghệ sản xuất mẫu sản phẩm nhằm tạo ra những mẫu sản phẩm đẹp, chất lợng tốt, có tính cạnh tranh cao, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng, kết hợp với khả năng tiếp thị, mở rộng thị phần, tiến tới chủ động xâm nhập những thị trờng lớn đầy tiềm năng là EU và Bắc Mỹ… với nhãn mác sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có 4 thành phần kinh tế đang tham gia các hoạt. động sản xuất - kinh doanh trong ngành công nghiệp da giầy:. a) Doanh nghiệp quốc doanh. b) Các công ty liên doanh, cổ phần.
Hiện nay, với mức giá gia công của các loại sản phẩm giầy vải đang có xu hớng bị giảm giá trong đó vì nhu cầu giầy thể thao tăng lên nên giá gia công sản phẩm này cũng tăng (gấp 1,5 đến 2 lần so với giá gia công giầy vải) đặc biệt do nhu cầu giầy thể thao ở thị trờng Châu Âu tăng mạnh, mà sản xuất trong khu vực lại chỉ đáp ứng đợc rất ít nhu cầu thị trờng nên thị trờng khu vực này phải nhập từ bên ngoài, cùng với đó là những u đãi cho việc nhập sản phẩm giầy thể thao nên làm cho giá gia công sản phẩm giầy ở thị trờng này cao hơn thị trờng khác (thị trờng Châu á, Châu Mỹ..).