MỤC LỤC
Ngoài ra, chỉ số này còn xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chỉ số này xác định cơ cấu tín dụng trong trờng hợp tổng d nợ đợc phân theo thời hạn cho vay.
Thực tế đã chứng minh rằng, với số vốn tự có nhỏ bé của mình kinh tế ngoài quốc doanh không thể tự mình đổi mới công nghệ thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất, đầu t vào những lĩnh vực ngành nghề đang đợc a chuộng. Do đặc điểm của loại hình kinh tế ngoài quốc doanh thờng là sản xuất nhỏ, có chu kỳ sản xuất và quay vòng vốn nhanh, đòi hỏi thờng xuyên bổ sung vốn lu động để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, do tính đa dạng trong loại hình của kinh tế ngoài quốc doanh, nó có mặt trong tất cả mọi ngành nghề lĩnh vực, có mặt ở cả nông thôn và thành thị, có thể dễ dàng thành lập bởi một cá nhân, một gia đình, hay một số cổ đông liên kết lại dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần cùng với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tơng đối nhiều lao động. Nh vậy, sự phát triển của khu vực kinh tế NQD đã thúc đẩy và tăng cờng các mối quan hệ trong nớc, đồng thời tạo ra sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế buộc các thành phần kinh tế nói chung và các chủ thể nói riêng phải luôn đổi mới hoàn thiện để tồn tại và phát triển.
Vào năm 1990 Chính phủ ban hành luật cổ phần hoá DNNN, chuyển các doanh nghiệp từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu phi Nhà nớc, hoạt động theo cơ chế thị trờng, tránh tình trạng dựa dẫm vào Nhà nớc, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ, không có hiệu quả. Do vậy, thành phần kinh tế NQD trong tơng lai không xa sẽ là thành phần kinh tế quan trọng của đất nớc, phát triển cân đối với thành phần kinh tế Nhà nớc, có thể phát triển trên mọi lĩnh vực, có đủ sức cạnh tranh với thành phần kinh tế nhà nớc và các tổ chức nớc ngoài.
Và hiện nay, thành phần kinh tế này đang dần dần từng bớc chuyển đổi và phát triển theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, tiến đến hoàn thiện và phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Vốn giúp các đơn vị kinh tế đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, máy móc, áp dụng KHCN vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đào tạo cán bộ công nhân viên.
Do đó, bên cạnh việc trực tiếp cho từng cá nhân vay vốn, đối với những khách hàng có quan hệ quen biết với nhau, hoặc những khách hàng có cùng hoạt động sản xuất kinh doanh hay cùng địa bàn, ngân hàng có thể hớng dẫn họ tập hợp thành nhóm để thực hiện việc cho vay. Nguyên nhân là do: Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động yếu kém, năng lực tài chớnh yếu, quy mụ hoạt động nhỏ, khụng cú chiến lợc hoạt động rừ ràng, hạch toán kế toán cha minh bạch (đại đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thông qua kiểm toán), nhiều doanh nghiệp thành lập mang tính tự phát, sẵn sàng giải thể khi làm ăn thua lỗ, bộ máy quản lý tổ chức cha khoa học, trình độ chuyên môn thấp.
Đặc biệt, trong thời gian này Ngân hàng Nhà nớc cho phép các ngân hàng thơng mại cho vay theo lãi suất thoả thuận, nên để thu hút khách hàng vay là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì ngân hàng không nhất thiết phải áp dụng một mức lãi suất cho vay thấp hơn các ngân hàng khác, mà ngân hàng nên thực hiện một chính sách lãi suất công bằng, bình đẳng đối với tất cả. Để thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm, tiện ích ngân hàng, các ngân hàng cần có chính sách giao tiếp, khuếch trơng, tăng cờng quảng cáo, tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng để giới thiệu các tiện ích, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung ứng, giới thiệu các thủ tục, điều kiện vay vốn, chính sách tín dụng Đặc biệt ngân hàng cần xây dựng chính sách khách… hàng, chiến lợc kinh doanh có định hớng vào kinh tế ngoài quốc doanh. Để có thể vay đợc vốn ngân hàng, thực hiện hoạt động đầu t đổi mới trang thiết bị, mở rộng sản xuất, kinh doanh..thì trớc hết các tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cần phải thoả mãn các điều kiện vay vốn.
Do những hạn chế của thành phần kinh tế này là: Quy mô nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp; Trình độ quản lý còn yếu, không bài bản theo quy định; Hạch toán tài chính tuỳ tiện, thờng theo dõi theo hình thức sổ chợ; Phân tích phơng án sản xuất kinh doanh theo cảm tính, cha phân tích đợc các yếu tố tác động đến hiệu quả của phơng án (Cụ thể nh tổng các chi phí cho phơng án, thuế phải nộp, chi phí khác..); Xác định mục. Trong quá trình hoạt động của mình các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chính sách kinh tế khi họ gặp phải môi trờng kinh tế không ổn định, ví dụ nh các quy định về lãi suất u đãi sẽ giúp các doanh nghiệp vợt qua đợc khó khăn, đứng vững đợc trên thị trờng. Trớc hết, đứng trên góc độ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kể từ khi có Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp t nhân (năm 1990) và năm 2000 Luật Doanh nghiệp đợc chính thức áp dụng, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có một hành lang pháp lý tơng đối an toàn để hoạt động.
Có thể đối với những khoản vay nhỏ, tính chất ít phức tạp, ít rủi ro thì cán bộ tín dụng có thể đợc trực tiếp ký duyệt vay đến một mức nào đó (tuỳ thuộc vào năng lực chuyên môn, t cách đạo đức của từng ngời) và phải chịu trách nhiệm đối với những khoản vay đó. Ban giám đốc căn cứ vào kế hoạch xây dựng của các phòng, các chi nhánh khu vực, căn cứ vào tình hình cụ thể tại các đơn vị để có kế hoạch cho vay ngoài quốc doanh. Phối hợp với sở địa chính, cục đăng ký giao dịch đảm bảo..để đợc h- ớng dẫn cụ thể về thủ tục, giấy tờ và các tình huống trong quá trình liên quan đến tài sản thế chấp.
Bộ T pháp, Bộ tài chính sớm ban hành các nghị định về cho vay bằng tín chấp, thế chấp và bảo lãnh để các NHTM có thể mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh dễ dàng hơn. Ngoài ra, Chính phủ nên xây dựng dự án, đàm phán thu hút dự án nớc ngoài, các tổ chức quốc tế về: Đào tạo nâng cao trình độ quản lý kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp Việt nam; Xây dựng và cung cấp thông tin thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh; Giúp đỡ về công nghệ, hợp tác kinh doanh, tài trợ vốn ban đầu thành lập doanh nghiệp. Có những biện pháp mạnh hơn đối với việc “minh bạch” tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Phải có những quy định, tiêu chí chặt chẽ về việc thành lập, giải thể doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Kiểm soát chặt chẽ việc kiểm toán đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nghĩa vụ đối với Nhà nớc (nh thuế). Chú trọng tới tiến độ và chất lợng của việc cổ phân hoá hoặc cổ phần hoá.
- Tập hợp những khó khăn, vớng mắc của các NHTM trong quá trình thực hiện việc mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh để từ đó có những tháo gỡ, chỉ đạo kịp thời. - Sớm ban hành nghị định và thông t hớng dẫn thực hiện pháp lệnh thơng phiếu, thúc đẩy hoạt động tín dụng thơng mại phát triển. - Thực hiện nhanh chóng có hiệu quả chơng trình cải tổ, cơ cấu lại ngân hàng.
- Điều chỉnh một cách linh hoạt hơn nữa các quy chế quản lý tầm vĩ mô. Thứ nhất, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phải tự nâng cao trình độ của mình trong kinh doanh, chú trọng tới việc xây dựng và hoạch định phơng án sản xuất kinh doanh, kể cả mời chuyên gia t vấn. Thứ hai, trung thực trong việc sử dụng vốn cũng nh các điều kiện liên quan đến cho vay, tránh tình trạng làm ẩu, gây thất thoát vốn khiến cho trả nợ Ngân hàng gặp khó khăn.
Thứ ba, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho khách hàng.