Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

MỤC LỤC

Tổ chức kế toán bán hàng và thu tiền 1. Các chứng từ sử dụng

Nhng mục đích chung của các doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ là phục vụ cho công tác kiểm tra kiểm soát và qua đó có thể cung cấp những nguồn thông tin nhanh chóng và đáng tin cậy, giúp cho các nhà quản lý có thể chỉ đạo tốt hoạt động của đơn vị mình đem lại hiệu quả cao trong công việc. - Các khoản bán hàng đã ghi sổ đúng số lợng, chủng loại hàng hoá đã vận chuyển và hoá đơn bán hàng đã lập đúng: phân công ngời độc lập với nghiệp vụ bán hàng để kiểm tra nội bộ về việc lập hoá đơn bán hàng theo giá cả từng loại hàng hoá tại thời điểm bán và ghi chép vào sổ kế toán.

Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

Mục tiêu của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

+ Sự phân loại: Doanh thu phải đợc phân loại đúng đắn thành doanh thu bán hàng ra bên ngoài, doanh thu bán hàng nội bộ, doanh thu bán hàng bị trả lại, doanh thu nhận trớc và các khoản phải thu cũng phải đợc phân loại thành các khoản nợ trong bảng phân tích tuổi nợ. + Tính đúng kỳ: Doanh thu và các khoản phải thu phải đợc ghi chép đúng kỳ + Trình bày và thể hiện: Doanh thu tiền mặt và các khoản phải thu đợc trình bày chính xác và hợp lý trên các báo cáo tài chính theo đúng quy định.

Quy trình kiểm toán

Nh vậy mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau nghĩa là mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại khi rủi ro kiểm toán đợc đánh giá là cao thì mức trọng yếu giảm xuống nhằm đảm bảo KTV có sự thận trọng đúng mực khi tiến hành các thủ tục kiểm toán với mục đích thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp cho ý kiến của mình. KTV sẽ tìm hiểu quy trình hoạt động và các thủ tục kiểm soát kèm theo đợc thực hiện để ngăn ngừa các sai phạm xảy ra đối với các công việc trong từng bớc của chu trình từ ký hợp đồng với khách hàng, xuất hàng từ kho và giao cho khách, thu tiền bán hàng và ghi sổ các khoản thu đợc cũng nh các khoản còn phải thu và hạn mức tín dụng.

Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH

Khái quát về công ty TNHH kiểm toán và t vấn ACPA . .1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

    Với phơng trâm hoạt động”Sự tín nhiệm của khách hàng là sự thành công của chúng tôi”, nguồn nhân lực thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ và đã có nhiều năm công tác trong ngành kiểm toán cùng với một hệ thống các cộng tác viên giàu kinh nghiệm hiện đang công tác trong nhiều ngành nghề của nền kinh tế quốc dân, thực hiện kiểm toán và soát xét báo cáo tài chính theo luật định để báo cáo với công ty mẹ, rà soát hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp để t vấn cho doanh nghiệp, công ty. Sự ra đời của công ty chính là sự khẳng định của các thành viên sáng lập Arthur Anderson tại Việt Nam về việc tiếp tục công việc mà các thành viên đã theo đuổi để mang kiến thức và kinh nghiệm của mình để chia sẻ với khách hàng cũng nh đồng nghiệp, tiếp tục đóng góp nhiều hơn cho đất nớc bằng cả nhiệt huyết của mình.

    Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty TNHH T vấn và kiểm toán ACPA

      Trong phần công việc này, ban đầu KTV sẽ đánh giá trọng yếu qua lựa chọn chuẩn để tính trọng yếu, lựa chọn giá trị chuẩn để tính trọng yếu, xác định tỉ lệ phần trăm để tính trọng yếu, ớc lợng giá trị trọng yếu trớc thuế và sau thuế, xác định số bút toán điều chỉnh và giá trị sai phạm cha điều chỉnh và cuối cùng là xác định giá trị sai phạm có thể chấp nhận đợc của một bút toán phân loại hoặc một bút toán điều chỉnh. Ngoài căn cứ đã nêu trên, việc lựa chọn này còn là kết quả của việc phân tích ma trận kiểm soát rủi ro (Risk Control Matrix – RCM). Mục đích của việc phân tích ma trận kiểm soát rủi ro là đánh giá xem trong tất cả. các kiểm soát thì kiểm soát nào có tồn tại nhiều rủi ro nhất để lựa chọn kiểm soát đó làm kiểm soát chính trong trắc nghiệm kiểm soát. Các loại rủi ro liên quan đến bốn quá. trình trong công ty A chi tiết trong bảng 2.4 dới đây. Sau khi đã xác định đợc rủi ro với từng chu trình kết hợp với các kiểm soát của công ty khách hàng, KTV dễ dàng đánh giá xem kiểm soát nào tồn tại hầu nh tất cả các rủi ro nêu trên. Kết quả của lập ma trận phân tích rủi ro cũng giống nh kết quả mà ta thu đợc từ việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Kết quả của quá trình tìm hiểu hoạt động của chu trình bán hàng và thu tiền ở công ty A là vô cùng quan trọng. Qua bớc tìm hiểu này, KTV đã xác định đợc những kiểm soát chính để tiến hành thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là có hiệu lực sẽ giúp kiểm toán viên dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ để giảm thiểu đợc thời gian thực hiện các trắc nghiệm kiểm tra chi tiết từ đó tiết kiệm đợc thời gian, chi phí cũng nh là công sức. Với công ty A, do có hệ thống kiểm soát nội bộ tốt nên kiểm toán viên có thể giảm thiểu công việc mà mình cần thực hiện. Kiểm soát cấp III Các kiểm soát. các nghiệp vụ kinh doanh và các sự kiện. Dữ liệu đầu vào và. những thay đổi. Chuyển dữ liệu. Xử lý dữ liệu. Kêt quả đầu ra và các bút toán nhật ký. 1) Thu thập những phê chuẩn mang tính bắt buộc. 2) Tìm hiểu mối liên hệ và so sánh dữ liệu bên trong và. 3) Xác minh lại dữ liệu đầu. 4) Thực hiện đối chiếu dữ. liệu đầu vào với tổng kết. 5) Báo cáo và giải thích những ngoại lệ/ khoản mục. 6) Tính toán lại các ớc tính.

      RCD tình trạng: Đã hoàn thành

      Tiền thu đợc từ bán hàng tại ngân hàng bằng với tiền thu đợc trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày

      Và công việc tiếp theo là KTV tiến hành thực hiện trắc nghiệm kiểm soát với thủ tục kiểm soát số #9: đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu đợc và các khoản phải thu giữa báo cáo doanh thu theo ngày, báo cáo các khoản phải thu theo ngày, báo cáo doanh thu theo tháng và sổ cái tài khoản doanh thu. Chúng ta thực hiện lại việc đối chiếu giữa báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng cho cả tháng) (A) và báo cáo các khoản phải thu theo ngày (B) đợc lập bởi kế toán nhà máy, báo cáo này hỗ trợ cho việc ghi nhận doanh thu và các khoản phải thu, với báo cáo doanh thu theo tháng (C) đợc lập bởi kế toán các chi nhánh và.

      Bảng 2.8: Thực hiện đối chiếu tiền hàng thu đ  ợc qua ngân hàng với báo cáo các    khoản phải thu theo ngày
      Bảng 2.8: Thực hiện đối chiếu tiền hàng thu đ ợc qua ngân hàng với báo cáo các khoản phải thu theo ngày

      Doanh thu ở (A) khớp với doanh thu ở (B)

        Theo ý kiến kiểm toán của chúng tôi, các báo cáo tài chính nêu trên đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên mọi khía cạnh trọng yếu, tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn A tại ngày 31 tháng 12 năm 2005, cũng nh kết quả hoạt động kinh doanh và lu chuyển tiền tệ cho năm kết thúc cùng ngày phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung ở Việt Nam, theo Công văn Chấp thuận Chế độ Kế toán số 596 TC/CĐKT ngày 20 tháng 11 năm 1995 và Công văn sửa đổi số 443 TC/CĐKT ngày 20 tháng 12 năm 2000 của Bộ Tài chính. Đối với khoản mục phải thu: Tại công ty A, KTV tập trung vào tài khoản lập dự phòng phải thu khó đòi vì hoạt động bán hàng của công ty A rất phức tạp, tồn tại nhiểu rủi ro các đại lý không có khả năng thanh toán tiền hàng còn ở công ty B thì không có khoản mục này vì hoạt động chính của công ty B là cung cấp hàng hoá cho công ty mẹ hoặc công ty thành viên C dới sự phê chuẩn của công ty mẹ.

        Bảng 2.10: Thực hiện đối chiếu doanh thu, tiền thu đ  ợc và các khoản phải thu
        Bảng 2.10: Thực hiện đối chiếu doanh thu, tiền thu đ ợc và các khoản phải thu

        Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

        Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm rút ra

          Hơn nữa các thủ tục kiểm toán đợc thiết kế sau khi kiểm toán viên đã có đợc những hiểu biết đầy đủ về hoạt động của chu trình, đánh giá sơ bộ về rủi ro của các sai phạm trọng yếu trong chu trình nhằm thu thập đợc các bằng chứng có giá trị phục vụ cho mục đích đa ra ý kiến kiểm toán. Với cả hai khách hàng A và B, Công ty ACPA đều thực hiện thử nghiệm kiểm soát để đánh giá sự phù hợp về mặt thiết kế và sự vận hành liên tục, hữu hiệu của hệ thống KSNB nhằm mục đích đánh giá rủi ro kiểm soát và từ đó có thể giảm thiểu số lợng các công việc phải thực hiện trong trắc nghiệm chi tiết số d.

          Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và t vấn ACPA

          Là thành viên của các tổ chức lớn nh: ASEAN, APEC, ASEAM,.và mục tiêu là gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2006, một trong những công việc cấp bách mà Việt Nam cần thực hiện là đổi mới, hoàn thiện không chỉ chính sách, các quy định của pháp luật mà còn cả các chính sách quy định tài chính nhằm xây dựng môi trờng kinh tế năng động và bình đẳng cho tất cả các tác nhân kinh tế. Nhận thức đợc tầm quan trọng của chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính, ngày từ khi mới thành lập, công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA đã nghiêm cứu và xây dựng cho mình một chơng trình kiểm toán chi tiết cụ thể và có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh doanh của từng khách hàng.

          Bảng hệ thống câu hỏi hệ thống KSNB với chu trình bán hàng và thu tiền
          Bảng hệ thống câu hỏi hệ thống KSNB với chu trình bán hàng và thu tiền