MỤC LỤC
Năng lực tăng… thêm của những ngành,lĩnh vực do đầu t nớc ngoài tạo ra đã góp phần tăng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nảmtên thị trờng quốc tế, thay thế hàng nhập khẩu, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo ra thê và lực mới cho phát triển kinh tế. Các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đi vào hoạt động đã trực tiếp tạo ra hơn 300 ngàn việc làm mới cho 665000 ngời lao động và gián tiếp tạo ra hơn một triệu việc làm trong các ngành xây dựng và dịch vụ khác có liên quan, tạo ra khối lợng hàng hoá xuất khẩu giá trị hàng trăm triệu USD, góp phần cải thiện cán cân thanh toán của đất nớc.Đầu t nớc ngoài đã kích thích việc đào tạo cán bộ kĩ thuật, cán bộ quản lí và công nhân lành nghề, thúc đẩy nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr- ờng, góp phân đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đầu t nớc ngoài đợc lợi trong việc bảo hộ khỏi canh tranh trong và ngoài n- ớc trong các lĩnh vực nh: lắp ráp ôtô, xe máy, hóa chất, xi măng, điện tử Do đó… mà có một câu hỏi không dễ dàng giải quyết là liệu mức đầu t nh những năm qua trong các ngành này có tiếp tục đợc nh vậy hay không nếu nh không có sự bảo hộ này.
Khoảng 60% luồng vốn đầu t nớc ngoài dới hình thức liên doanh và 10% d- ới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp trong nớc( chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc) trong khi đó các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm khoảng 30% vốn đầu t nớc ngoài. Kim ngạch xuất khẩu gia tăng nhanh nhng thấp hơn nhiều các nớc trong khu vực, chính sách khuyến khích xuất khẩu cha hấp dẫn, hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng gia công nên giá trị gia tăng thấp,thiết bị máy móc chuyển giao vào Việt Nam để thực hiện các dự án còn lạc hậu, giá cả cao, nhiều doanh nghiệp đầu t nớc ngoài hoạt động kinh doanh không có hiệu quả, lao động trong khu vực FDI chủ yếu là lao động phổ thông. Ngoài ra việc tổ chức quản lí ở một số dự án liên doanh sau khi đi vào hoạt động cha chặt chẽ, thiếu kinh nghiệm gây thua thiệt cho Việt Nam, vai trò bên Việt Nam bị lấn át do đội ngũ cán bộ bên Việt Nam yếu kém về trình độ chuyên môn, thiếu tinh thân trách nhiệm và cha đợc rèn luyện về bản lĩnh và tinh thân dân tộc.
Việc tồn tại chính sách hai giá và việc áp dụng những loại phí khác nhau giữa đu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, nhất là giá cớc hàng không giá điện chi phí quảng cáo Cho nên chi phí đầu t… và kinh doanh ở Việt Nam cao hơn so với các n- ớc trong khu vực nh: giá điện sản xuất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cao hơn so với Bangkok-Thái Lan, Kualumpur-Malaixia và Jakarta-Inđônêxia; giá cớc vận chuyển container ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cao hơn so với ở Thợng Hải-Trung Quốc, Singapore, Bangkok, Kualumpur, Jakarta, và Manila-Philippin, cớc điện thoại quốc tế ở Việt Nam cao hơn từ 2,6 đến 5 lần so với các nớc đó. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gay khó khăn trong hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ nh các văn bản hớng dẫn về thuế, quản lý tài chính doanh nghiệp, chế độ kế toán của bộ tài chính, hớng dẫn chuyển giao công nghệ, nhập máy móc thiết bị qua sử dụng, công nghệ cao, xử lý môi trờng của bộ khoa học, công nghệ và môi trờng Nhiều doanh nghiệp tiếp tục kiến nghị chính phủ về những bất cập… trong chính sách thuế, hải quan gây cản trở cho các sản xuất của doanh nghiệp, lãng phí thời gian của các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nớc. Do nhiều bộ ngành cha hớng dẫn cụ thể việc phân cấp cho địa phơng nên dẫn đến tình trạng địa phơng mất nhiều thời gian để hỏi ý kiến trớc khi xử lý, kéo dài thời gian giải quyết kiến nghị của doanh nghiệp, vợt quá thời gian quy định.Bên cạnh đó thì còn nhiều bộ phận cha đợc đào tạo, thiếu kiến thức chuyên ngành, nên không nắm vững pháp luật, thiếu kinh nghiệm quốc tế.
Tình trạng “nhiều của nhiều khoá” vẫn đang diễn ra.Công tác vận động xúc tiến đầu t nớc ngoài tuy có cố gắng xong vẫn tập trung chủ yếu ở trong nớc, trong khi đó thông tin về Việt Nam ở nớc ngoài cha đủ để đáp ứng cho các đối tác ở nớc ngoài hợp tác, kinh doanh với chúng ta. Tuy nhiên nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam từ những nớc này vẫn cha tăng do các nhà đầu t đã trở nên thận trong hơn và môi trờng đầu t vào Việt Nam kể từ sau cợc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực vẫn cha có nhiều tiến chuyển và vợt trội hơn so với các nớc ASEAN khác đặc biệt là Trung Quốc.Mặt khác sự gia nhập của Trung Quốc vào WTO và sự phục hồi của các nền kinh tế Đông á sẽ làm tăng mức độ canh tranh về đầu t nớc ngoài mà Việt nam sẽ phải đơng đầu vào những năm tới.
Bởi đây là điều kiện quan trọng quyết định phơng hớng đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài, những ngời luôn nhạy bén với lợi nhuận do đầu t đem lại và những rủi ro trong đầu t kể cả những rủi ro kinh tế và xã hội. Đồng thời phải hoàn thiện và sửa đổi các luật có liên quan nh luật về quyền công dân, luật thơng mại, luật bảo vệ môi trờng, luật phá sản doanh nghiệp luật đất đai, luật về canh tranh Phải coi yếu tố pháp lí vừa là một nhân tố quan… trọng trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, vừa là cơ sở để giữ vững quyền tự chủ về kinh tế, chinh trị của đất nớc. Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách cụ thể để cải thiện môi trờng kinh doanh và khuyến khích mang tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực, nhất là đối với các lĩnh vực, địa bàn và các dự án u tiên khuyến khích đầu t.
Xử lí nới lỏng hơn về các vấn đề về ngoại hối, hỗ trợ tín dụng, cầm cố thế chấp, đăng kí quyền sở hữu tài sản, bảo lãnh tiền vay Kiến nghị sửa đổi thuế thu nhập các nhân theo h… ớng mở rộng diện nộp thuế nhng giảm thuế suất và tăng mức thu nhập bắt đầu chịu thuế để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài bắt đầu sử dụng ngời Việt Nam vào các cơng vị quản lí, điều hành, giảm chi phí không hợp lí cho các doanh nghiệp. Đa dạng hoá các lĩnh vực và hình thức thu hút đầu t nớc ngoài thông qua việc mở rộng hình thức đầu t 100% vốn đầu t nớc ngoài , cho phép linh hoạt chuyển đổi các hình thức đầu t , cho phép các thành phần kinh tế hợp tác đầu t với nớc ngoài, cho phép khu cực dân doanh đợc góp vốn liên doanh hoặc mua cổ phần băng giá trị quyền sử dụng đất. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp hạn chế thành lập các khu công nghiệp mới, vận động đầu t lấp đầy các khu công nghiệp đã có, tách giá thuê đát với giá cơ sở hạ tầng, u đãi cao nhất đối với các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với khu công nghiệp, đảm bảo hạ tâng ngoài hàng rào….
Đào tạo cán bộ quản lí và công nhân kĩ thuật cho các doanh nghiệp nhằm đủ sức đóng vai trò trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích của bên Việt Nam, khắc phục khâu yếu nhất trong các liên doanh thời gian qua là khâu cán bộ. Tuy nhiên, hệ thống giao thông, hệ thống ngân hàng và các cung cấp điện n… ớc, các yếu tố cần thiết cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho đời sống xã hội vẫn còn thiếu thốn, lạc hậu so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Trong trời gian tới nhà nớc cần chỉ đạo các bộ, các ngành và các địa phơng tổ chức, tổng kết, phân tích và đáng giá về các hoạt động củ đầu t nớc ngoài ( kể cả những thành công và hạn chế), để tìm ra những mô hình tiêu biểu và những bớc đi thích hợp trong việc thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài.