MỤC LỤC
Thông thường, khi nhiệt độ môi trường cao, khả năng thu nhận thức ăn của gia cầm giảm, chính vì vậy chăn nuôi gia cầm trong điều kiện khí hậu của nước ta phải tuỳ theo mùa vụ, căn cứ vào nhiệt độ từng giai đoạn mà điều chỉnh thức ăn và kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng cho phù hợp. Mỗi giai đoạn sinh trưởng, mỗi phương thức nuôi đều có qui định mật độ nuôi nhất định (phương thức chăn thả tự do, bán nuôi nhốt, nuôi nhốt trên đệm lót dày, nuôi nhốt có sân chơi yêu cầu mật độ lần lƣợt: 0,1; 0,3; 0,35; 0,2m2/con..), nếu nuôi quá thưa thì lãng phí diện tích, song nếu nuôi quá dày thì ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng của gà.
Chambers.J.R, 1988 [75] cho rằng giữa các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất các phần nhƣ thịt đùi, thịt ngực, cánh, chân hay phần thịt ăn đƣợc. Thành phần hoá học của thịt có sự khác nhau giữa các dòng, các giống, lứa tuổi..con lai có sự vƣợt trội về hàm lƣợng vật chất khô và protein so với dòng thuần, trong cùng một giống, gà trưởng thành có tỷ lệ phần ăn được, tỷ lệ mỡ và trị số calo cao hơn so với gà broiler, nhƣng tỷ lệ protein thì ngƣợc lại (Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc, 1998 [15] ).
Trong công tác lai tạo, khi dùng những dòng, giống có sức sống cao thì con lai sẽ thừa hưởng có tính chất trội khả năng này, nghiên cứu về vấn đề đó Fairfull, 1990 [79] cho biết: ƣu thế lai về sức sống là rất cao, dao động từ 9-24%. Robertson.A và Lerner.I.M, 1949 [85] khẳng định: Hệ số di truyền về tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh phụ thuộc vào dòng giống và giới tính, ngoài ra còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố môi trường.
Có thể nói, không có ngành chăn nuôi nào lại đạt tốc độ phát triển cao nhƣ ngành chăn nuôi gia cầm, trong đó các thành tựu khoa học và công nghệ đã giữ vai trò quyết định. Trước hết phải kể đến các thành tựu về công tác giống đối với gia cầm, đối tƣợng vật nuôi đã và đang đƣợc áp dụng nhiều nhất và có hiệu quả nhất các tiến bộ của di truyền trong công tác chọn lọc, lai tạo giống mới và sử dụng ƣu thế lai để tạo ra các tổ hợp lai tối ƣu đối với các giống gia cầm chuyên thịt, chuyên trứng cao sản cũng nhƣ để cải tạo các giống địa phương. Trong công tác giống kể từ những vật nuôi đầu tiên đƣợc tạo ra từ cuối thế kỷ thứ XVIII đều được hình thành từ phương thức lai tạo và những giống gốc ban đầu ít nhiều có pha máu nhiều dòng, giống khác nhau.Đối với gà lấy thịt thông thường người ta dùng con lai từ 2, 3 hoặc 4 dòng.
Trong đó: Khối lƣợng thịt xẻ là khối lƣợng gà sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏ đầu, chân và các phần phụ khác nhƣ ruột, khí quản, cơ quan sinh dục.., giữ lại gan, tim và dạ dày cơ bỏ chất chứa cộng lớp sừng. Từ kết quả thu đƣợc về khối lƣợng của gà qua các tuần tuổi, chúng tôi có thể tính được tăng khối lượng tuyệt đối và tăng khối lượng tương đối của gà thí nghiệm. Sau mỗi lần kết thúc thí nghiệm chọn 3 gà trống và 3 gà mái ở mỗi lô, có khối lượng bằng hoặc tương đương với khối lượng trung bình của lô để tiến hành mổ khảo sát theo phương pháp mổ khảo sát của Bùi Quang Tiến, 1993 [51].
(♂M x ♀LP) mang tính trạng về mầu sắc lông giống bố Mông nhiều hơn so với tính trạng mầu lông vàng của gà Lương Phượng. Tuy nhiên vẫn có những con vừa mang màu sắc cơ bản của con bố (đen) vừa mang màu sắc cơ bản của con mẹ nhƣ ở con lai F1 (♂M x ♀AC) có màu lông đen và có đốm trắng của mẹ. Điều này phần nào đã đáp ứng đƣợc mục tiêu của đề tài đặt ra là vừa nâng cao sản phẩm hàng hoá không chỉ về số lƣợng mà vẫn giữ đƣợc những đặc tính quý giống nhƣ ở gà trống Mông là da đen xương đen, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
Cho thấy sự phân ly màu da có 2 màu: màu da đen và da trắng. Màu da trắng lông đen, lông đen có đốm hay lông vàng chiếm tỷ lệ rất ít. Toàn bộ gà thí nghiệm hầu hết có chân màu chì. Từ kết quả trên cho thấy khi cho lai con trống Mông với mái Lương Phượng và Ai Cập thì gà lai F1. vẫn mang những đặc tính siêu trội so với bố về mầu sắc lông da. Điều này phần nào đã đáp ứng đƣợc mục tiêu của đề tài đặt ra là vừa nâng cao sản phẩm hàng hoá không chỉ về số lƣợng mà vẫn giữ đƣợc những đặc tính quý giống nhƣ ở gà trống Mông là da đen xương đen, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. lƣợng gà chết chủ yếu xẩy ra ở các tuần đầu, có kết quả nhƣ vậy theo chúng tôi là do thời điểm này gà còn nhỏ sức đề kháng với môi trường yếu nên phần nào cũng có ảnh hưởng tới tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm. Ở một số lô gà thường chết lẻ tẻ vào các tuần cuối là do gà bị kẹp chết hoặc do các động vật khác cắn. ♀LP) Mông thuần Ai Cập thuần. tuần tuổi). Trong thời gian tiến hành đề tài, đàn gà thí nghiệm của chúng tôi ít bị những bệnh mà gà nuôi công nghiệp thường mắc phải, sở dĩ có được kết quả như vậy một phần là do sự chuẩn bị chu đáo, cẩn thận về thức ăn, vệ sinh chuồng trại và chấp hành nghiêm chỉnh lịch tiêm chủng cho gà thí nghiệm, đồng thời gà thí nghiệm của chúng tôi hầu hết là loại gà có khả năng chống chịu với điều ngoại cảnh tốt nên khả năng kháng bệnh tốt hơn một số gà nuôi công nghiệp khác. Nhƣ vậy có thể khẳng định quy trình nuôi dƣỡng của chúng tôi là hoàn toàn phù hợp với gà lai nuôi trong điều kiện khí hậu của Thái Nguyên, sức sống của con lai cao hơn hẳn so với bố mẹ chúng (từ 0,99 đến 1,01%).
Sự khác nhau về khối lƣợng giữa con lai F1 (♂M x ♀LP) và Bố mẹ của chúng là rừ rệt với (P<0,05) điều này cho thấy chỳng ta cú thể kết hợp giữa gà trống Mụng và gà mái Lương Phượng không những nâng cao khối lượng cơ thể mà còn giữ được chất lƣợng thịt. ♀AC) và F1 (♂M x ♀LP) cho thấy các tổ hợp lai khác nhau thì khả năng sinh trưởng cũng khác nhau, gà mái Lương Phượng có khả năng sinh trưởng tốt hơn gà mái Ai Cập nên con lai F1 (♂M x ♀LP) có khả năng sinh trưởng tốt hơn con F1 (♂M x ♀AC) mặc dù cùng là trống Mông. Cho thấy ưu thế lai sinh trưởng tích luỹ của gà F1 (♂M x ♀LP) so với trung bình của bố mẹ đến tuần thứ 12 vẫn không có biểu hiện ƣu thế lai, điều này có thể chấp nhận được vì gà Lương Phượng thuần có khối lượng lớn hơn nhiều khi so với gà Mông và Ai Cập, do vậy khi lai với gà Mông thì con lai cho kết quả về khối lƣợng thấp hơn gà Lương Phượng (731,53g) nhưng lại cao hơn gà Mông (285,57g). Qua việc nghiên cứu thí nghiệm còn cho thấy trong điều kiện nuôi bán chăn thả ở nông hộ trung du và miền núi, chọn gà lai F1 (♂M x ♀ LP) và F1 (♂M x ♀ AC) là phù hợp, mặc dù gà có khối lƣợng cơ thể không lớn, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà thí nghiệm không cao hơn so với các loại gà lai khác nhưng nó thừa hưởng được rất nhiều đặc điểm tốt của con bố Mông, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và mang tính thời sự cao.
Qua đó ta có thể thấy trong cùng một điều kiện nuôi dƣỡng, chăm sóc, nhƣ nhau nhƣng khả năng lợi dụng thức ăn của gà lại có sự biến động giữa các lô, trong 2 công thức lai F1 (♂M x ♀AC) thể hiện đƣợc ƣu thế lai so với bố mẹ, đây cũng là một trong những chỉ tiêu được người chăn nuôi quan tâm và cũng là mục tiêu mong đợi của đề tài. So sánh với kết quả nghiên cứu về gà F1 (♂M x ♀AC) nuôi tại trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc - Viện chăn nuôi, 2006[16] của tác giả Lương Thị Hồng thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tương đương. Để cụ thể hơn tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm ở các tuần tuổi, chúng tôi tính tiêu tốn Kcal ME cho 1 kg tăng khối lƣợng nhằm xem xét hiệu quả chuyển hoá dinh dƣỡng của gà thí nghiệm.