Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy xi măng Sông Đà

MỤC LỤC

TK154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang * Bên Nợ

Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ

Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì chi phí sản xuất sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên liệu, vật liẹu trực tiếp, còn chi phí sản xuất sản phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sáng. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang của từng công đoạn sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức. Trường hợp cuối kì không có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng ít và ổn định nên không cần tính chi phí của sản phẩm dở dang thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì cũng đồng thời và tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Phương pháp tính giá thành này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít khối lượng, chu lí sản xuất ngắn như các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp điện nước.

- Trong cùng 1 quy trình sản xuất, kết quả sản xuất thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, mà các khoản thiệt hại này không được tính cho sản phẩm hoàn thành. Muốn tính được giá thành của các đối tượng tính giá thành, phải lấy tổng chi phí sản xuất đã được tập hợp loại trừ chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng không được tính trong giá thành sản phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng phụ. Sau gần 10 năm đi vào hoạt động sản xuất , nhà máy đã và đang hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của mình nhằm ổn định và nâng cao dần chất lượng cũng như số lượng sản phẩm xi măng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của toàn xã hội.

Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy

Nhà máy tổ chức sản xuất theo dây chuyền gồm phân xưởng chính và 1 phân xưởng phụ. - Phân xưởng lò nung: tiếp nhận hỗn hợp phối liệu, đồng nhất và nung bột phối liệu đồng nhất thành clanke. * Phân xưởng phụ, phân xưởng năng lượng:vận chuyển thành các trạm năng lượng, trạm GKV trạm xử lý nước, sửa chữa điện và có gia công các chi tiết thay thế.

Hiện tại, hình thức kế toán được nhà máy áp dụng là hình thức kế toán nhật ký chung. Với quy mô không lớn lắm nên nhà máy xi măng Sông Đà đã vận dụng hình thức kế toán tập chung một cấp. Các nhân viên kế toán tập chung về một phòng kế toỏn tài chớnh, cú chức năng theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất, chế độ chính sách về quản lý kinh tế tài chính.

Hình 1Giám đốc
Hình 1Giám đốc

Công tác tập hợp chi phi và tính giá thành sản phẩm của nhà máy xi măng Sông Đà

Riêng mỏ đá chẹ, vì đây là bộ phận tập cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy nhưng lại ở khá xa nhà máy nên đã được tách ra để tập hợp chi phí tính giá thành riêng. * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các nguyên vật liệu chủ yếu được sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm và là nhiên liệu đốt cháy, nhiên liệu với khối lượng lớn. Chi phí nhân viên quản lý, chi phí mua vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, khấu hao sửa chữa lớn, trả tiền lãi ngân hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.

Các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp (kíp nổ, thuốc mìn.)hạch toán vào TK 621 , chi phí nhân công trực tiếp (tiền lương) cho công nhân trực tiếp sản xuất hạch toán vào TK622. Do việc khai thác đá diễn ra tương đối đều giưa các kỳ nên kê toán không tính đến sản phẩm dở dang mà toàn bộ chi phí tập hợp được trong kì đều tính hết cho bộ phận sản phẩm đã hoàn thành. Để tăng cường trách nhiệm của bộ phận mỏ đá và tránh tình trạng thất thoát dọc đường, nhà máy lấy sản lượng đá được nhập về kho chứa là sản lượng đá hoàn thành cưa mỏ đá.

Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12

Các vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất đều được quản lý theo định mức chi phí. Việc xuất kho dùng vào sản xuất trong tháng coi như vừa đủ không thừa không thiếu, vì các định mức này được xây dựng tương đối chính xác dựa trên mức tiêu hao thực tế. Vì danh điểm các loại vật liệu này rất nhiều và mỗi loại có những đặc điểm không giống nhau, do vậy việc tập hợp cũng có sự khác biệt.

- Vỏ bao xi măng, hoá chất, dầu mỡ bôi trơn, dầu diezen, xăng: là các loại vật tư phải xuất thường xuyên theo yêu cầu của công tác sản xuất. Khi được xuất thì các loại vật tư này được tự động tính giá trị trên máy vi tính căn cứ vào số lượng vật liệu xuất theo chương trình đã được cài đặt sẵn.

Nhà máy XL-VT-VT sông Đà 12

Chi phí khấu hao TSCĐ

Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng Sông Đà Báo cáo khấu hao TSCĐ.

Các chi phí khác bằng tiền

Vì sản phẩm mà nhà máy sản xuất ra chỉ có 1 loại là xi măng PC-30 nên các chi phí tập hợp được trong các khoản mục này hoàn toàn là chi phí để sản xuất ra xi măng.

Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12

Vì quy trình công nghệ của nhà máy theo kiểu khép kín liên tục, sản phẩm làm dở đều đặn nên có điều kiện cho việc áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp. Hàng tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong tháng và căn cứ vào số lượng xi măng sản xuất ra để tính giá thành cho 1 tấn xi măng trong tháng đó. Tuy nhiên, muốn đánh giá được sản phẩm làm dở ta cần phải tién hành đánh giá sản phẩm dở ở từng giai đoạn công nghệ sản xuất.

Sau đó quy về bán thành phẩm ở từng giai đoạn để cuối cùng tổng hợp đánh giá chung cho toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất. Vì thế, chi phí làm dở đầu và cuối kì hầu như không có sự chênh lệch đáng kể nên nhà máy đã coi hầu hết chi phí sản xuất trong tháng đều tạo nên giá thành sản phẩm và coi tổng chi phí sản xuất trong kì là tổng giá thành. Như vậy, nếu loại bỏ chi phí bao bì và chi phí nhân công bốc xếp thì các chi phí còn lại là chi phí cho 4414,55 tấn xi măng rời.

Bảng tính giá thành xi măng bao

Nhìn chung, công tác kế toán của nhà máy phần lớn là đáp ứng được yêu cầu sản xuất và phát huy được vai trò của kế toán trong việc giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Việc tập hợ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện thực tế cảu nhà mỏy đó giỳp cho việc theo dừi tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của nhà máy thuận lợi, từ đó giúp cho nhà máy có những chiến lược phù hợp trong kinh doanh và cũng phù hợp với những biến động của thị trường bên ngoài cũng như là những yêu cầu của thị trường. * Việc tập hợp chi phí sản xuất cho đối tượng là toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy hiện nay chưa phát huy hết tác dụng của kế toán trong việc hạch toán kinh tế của nhà máy.

Xuất phát từ yêu cầu cơ bản chức năng của kế toán, xuất phát từ những tồn tại trong công tác tính giá thành sản phẩm của nhà máy như đã nêu trên cũng như từ đặc điểm cụ thể của nhà máy như đã nêu trên cũng như từ đặc điểm cụ thể của nhà máy em xin có một số ý kiến đề xuất với mong muốn được góp một phần nhỏ bé của mình vào quá trình củng cố và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản. Để nhà mỏy nắm rừ được tỡnh hỡnh cụ thể về quỏ trỡnh sản xuất của từng phõn xưởng để từ đó có những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt sự lãng phí, nâng cao hiệu quả của chi phí đã bỏ ra. Xuất phát từ yêu cầu tập hợp chi phí theo từng phân xưởng thì các TK 621,622 và 627 phải được mở chi tiết cho từng phân xưởng tương tự, các chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của nhà máy cũng được tập hợp riêng cho từng phân xưởng.