Phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty mía đường qua các chỉ tiêu tài chính

MỤC LỤC

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Khái niệm kết cấu và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

*, Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những báo các tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát kết quả chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản khác. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho biết toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định đồng thời cho biết các yếu tố liên quan đến việc tính toán xác định sản xuất kinh doanh của từng loại hoạt động.

Cơ sở số liệu và nguyên tắc lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Cột quý trước: Lấy số liệu của cột quý này thuộc báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của quý trước để ghi sang. Số còn phải Số phải nộp Số đã Số còn nộp kỳ trước + phát sinh - được nộp = phải nộp chuyển sang trong kỳ trong kỳ chuyển sang.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Khái niệm ý nghĩa của báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Việc lập báo cáo theo phương pháp này là căn cứ vào lợi tức trước thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh cộng thêm chi phí không có tính chất trên và loại trừ các khoản lãi lỗ của hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đã tính vào lợi tức trước thuế, tiến hành điều chỉnh các khoản thuộc vốn lưu động. Phương pháp chung để lập các chỉ tiêu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp là căn cứ vào nội dung cụ thể các chỉ tiêu, những chỉ tiêu phản ánh số tiền đi vào doanh nghiệp (sô tiền thu) theo từng hoạt động sẽ được ghi bình thường (biểu hiện số tiền tăng), còn những chi tiêu phản ánh số tiền ra, số tiền chi theo từng hoạt động được ghi bằng số âm (biểu diễn số tiền trong dấu ngoặc đơn).

Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09 - DN)

Nội dung phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp

  • Phân tích tài sản và nguồn vốn
    • Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
      • Phân tích hiệu quả(khả năng sinh lời) của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh

        Bên cạnh việc xem xét tình hình hình cơ cấu tài sản, các chủ doanh nghiệp các nhà đầu tư và các đối tượng cần phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu. Tài sản dự trữ của doanh nghiệp phản ánh trên bảng cân đối kế toán gồm mục IV (Hàng tồn kho) và hai phần mục thuộc phần V (Chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển). Việc tính toán mức độ đảm bảo thừa hay thiếu của nguồn vốn lưu động được thể hiện bằng cách lấy nguồn vốn lưu động thực tế trừ đi tài sản dự trữ thực tế. Nếu nguồn vốn lưu động lớn hơn tài sản dự trữ thì đó là mức độ đảm bảo thừa, ngược lại là mức độ đảm bảo thiếu. Khi mức độ đảm bảo thiếu thì doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn còn mức độ đảm bảo thừa thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Trong thực tế, việc các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau là một tất yếu khách quan và thường xảy ra đối với khách hàng, nhà cung cấp, ngân sách Nhà nước cán bộ công nhân viên và các đơn vị phụ thuộc. Chủ doanh nghiệp và kế toán trưởng phải xem xét cụ thể trường hợp nào chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng là hợp lý để có hướng giải quyết kịp thời. Cũng như nguồn vốn lưu động, nguồn vốn cố định được huy động chủ yếu từ các chủ sở hữu các nhà đầu tư, các cổ đông và phần lợi tức của doanh nghiệp khi phân tích cũng cần phải xác định được nhu cầu về vốn cố định sao cho phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thường được dự kiến trong kế hoạch. Nếu nguồn vốn chủ sỡ hữu. kinh doanh không đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu đầu tư về tài sản cố định thì doanh nghiệp cần phải huy động từ các nguồn vốn vay dài hạn. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh là việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ nguồn vốn kinh doanh như thế nào vào từng mục đích khác nhau. Vì vậy, khi phân tích phải xác định được tỷ trọng từng khoản vốn chiếm trong tổng số vốn, đối chiếu tình hình, nhiệm vụ của doanh nghiệp để xác định tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Phân tích tình hình thanh toán. Tài liệu để phân tích tình hình thanh toán chủ yếu là bảng cân đối kế toán và bảng thuyết minh bổ sung báo cáo. Qua bảng phân tích có thể thấy được sự tăng nên hay giảm đi của các khoản thu, khoản chi do nguyên nhân nào để xem doanh nghiệp cú bị chiếm dụng vốn hay khụng? Theo dừi số người đặt trước cho người bán để xem xét sự cố gắng của doanh nghiệp trong công tác thu mua, cung ứng vật tư..Tổng quát nhất ta có thể lập bảng phân tích tình hình thanh toán. Để xem xét các khoản phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không ta cần tính toán chỉ tiêu sau:. Tỷ lệ phải thu so với phải trả =. Chỉ tiêu này lớn hơn 100% thì có thể kết luận tình hình tài chính của doanh nghiệp có nhiều thuận lợi. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. Để biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay không cần phải xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu tình hình tài chính của doanh nghiêp tốt thì sẽ ít công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiêp sẽ dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi. Ngược lại, nếu tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp nợ nần dây dưa kéo dài, mất tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và đụi khi dẫn đến tỡnh trạng phỏ sản. Để thấy rừ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp trong tương lai cần đi sâu vào phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán phải thông qua một số chỉ tiêu kết hợp. *, Khả năng thanh toán tổng quát. Hệ số thanh toán tổng quát =. DH) Nợ hạn ngắn (Nợ nợ Tổng.

        ĐẶC ĐIỂM TỔNG CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG I VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        Phương pháp nghiên cứu

        • Phương pháp chuyên môn

          Không những chi phí quản lý chi phí bán hàng tăng mà chi phí hoạt động tài chính tăng một cách đáng kể, vì Tổng Công ty còn thiếu vốn lên số vốn là do đi vay với lãi xuất cao và đi vay của các nước bằng tiền USD và do tỷ giá ngoại tệ tăng nhanh lên Tổng Công ty hàng năm phải trả lãi rất nhiều cộng thêm phần chênh lệch tỷ giá.Vì vậy lợi nhuận sau thuế của Tổng Công ty giảm xuống một cách nhanh chóng dẫn đến thua lỗ, cụ thể là năm 2000 Tổng Công ty đã lỗ 11724,4 triệu đồng.Mặc dù lợi nhuận của Công ty bị giảm đi nhưng vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. Đó là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ của doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp; thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tổng hợp và thúc đẩy nhanh qúa trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ; thứ ba, phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.

          Kết quả nghiên cứu

          Phân tích tình hình tài chính tại Tổng Công ty mía đường I

          • Phân tích tài sản và nguồn vốn

            Tình hình huy động vốn từ các nguồn khác của Tổng Công ty qua 3 năm

              Tổng Công ty có lượng hàng tồn kho tương đối lớn năm 1998 có 65251,91 triệu đồng năm 1999 là 114178,77 triệu đồng và năm 2000 giảm hơn so với năm 1999 và còn là 95972,19 triệu đồng, nhưng hàng tồn kho chỉ thể hiện khả năng thanh toán nào đó, khả năng này thường thấp hơn giá trị thực của hàng tồn kho đã mát một thời gian nhất định cho việc tiêu thụ lại phụ thuộc vào nhu cầu thị trường từng thời điểm do đó nó không còn phù hợp với thị hiếu khách hàng ở thời điểm hiện tại kém phẩm chất mất phẩm chất rất khó khăn cho việc tiêu thụ đặc biệt là các hàng hoá tồn quá lâu dẫn tới giảm giá để tiêu thụ do đó giá trị thanh toán của hàng tồn kho thường thấp hơn so với giá trị ban đầu của nó, điều đáng quan tâm hơn nữa là giá đường trên thị trường lại có xu hướng giảm xuống, điều này gây khó khăn cho Tổng Công ty. Đây là khoản tiền có giá trị thanh toán kém, tính khả thi thấp vì tài sản lưu động khác chủ yếu là tiền tạm ứng, tiền tạm ứng có giá trị thanh toán thấp vì nó phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên của Tổng Công ty tới kỳ có chịu thanh toán cho Tổng Công ty hay không, nếu họ thanh toán chậm thì Tổng Công ty không có điều kiện để thanh toán với các đối tác, mặt khác các khoản tạm ứng được chi trên cơ sở, tiền phí, lệ phí, công tác phí và các loại hàng hoá, các loại hàng này lại kéo lùi khả năng thanh toán của Tổng Công ty, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh của Tổng Công ty về phía sau.

              Các chỉ tiêu về khả năng thanhTổng Công ty qua các năm (ĐVT: Lần)

              • Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn

                Quá trình phân tích tình hình và khả năng thanh toán hay phân tích nguồn vốn, tài sản mới mô tả lại, chụp lại quá trình vận động tài chính của Tổng Công ty qua 3 năm hoạt động chủ yếu về lượng, về hình thức dựa trên khuôn mẫu có sẵn và cách nhìn khách quan, quá trình phân tích tài chính không chỉ dừng lại ở đấy mà phải đi sâu phân tích các mối quan hệ biện chứng giữa chúng các yếu tố cấu thành sự kiện và ý tưởng của ban quản trị thể hiện qua những hành động của họ trong việc kinh doanh vấn đề cuối cùng là Tổng Công ty đã sử dụng nguồn nhân tài vật lực như thế nào?. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là cao hay thấp cần phải thông qua các chỉ tiêu hiệu quả như, hiệu suất sử dụng vốn cố định, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định, sức sinh lời của vốn cố định..qua đó người quản lý mới có được những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết định đầu tư, điều chỉnh quy mô sản suất cho phù hợp.

                Nguyên nhân làm tăng (giảm) tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

                  Từ đây ta có thể kết luận rằng Tổng Công ty kinh doanh kém hiệu quả trong khi quy mô về vốn đã có sự tăng lên rất nhiều, như phân tích ở phần trên do Tổng Công ty sử dụng vốn còn lãng phí nhiều nên dẫn đến lợi nhuận giảm, và đi đến lỗ, do đặc điểm sản xuất kinh doanh đường mang tính chất mùa vụ và chịu nhiều ảnh hưởng của thiên nhiên, vì mấy năm vừa qua do bão lũ sảy ra nhiều làm hư hỏng nhiều vùng nguyên liệu dẫn tới việc thu mua đầu vào trở lên khan hiếm, giá cả lên cao thêm vào đó thì công suất hoạt động của các nhà máy không được phát huy ở mức tối đa làm cho lãng phí nhiều, bên cạnh đó nó phụ thuộc vào sự biến động của nền kinh tế đất nước, các chính sách của Nhà nước, như chính sách xuất nhập khẩu, chính sách tiền tệ. Nên ta có thể xét đến lợi nhuận của từng hoạt động, ta thấy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 22257,42 triệu đồng năm 1998, sang năm 1999 còn có 3788,73 triệu đồng giảm đi 18468,69 triệu đồng nhưng điều đáng chú ý hơn cả vào năm 2000 thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã bị lỗ 15712,93 triệu đồng, trong khi đó thì thu nhập bất thường lại tăng hơn so với những năm trước, điều này cho thấy Tổng Công ty đã thiếu chú trọng trong sản xuất, chưa thực sự khắc phục những mặt còn hạn chế tài sản cố định thường xuyên được thanh lý, việc vi phạm kỷ luật trong đơn vị thường xuyên tăng lên.

                  Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty qua 3 năm

                  • một số biện phápchủ yếu nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh

                    Qua nghiên cứu và khảo sát tình hình tài chính cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Mía Đường I ta thấy rằng: Mía Đường là một ngành sản xuất có mối liên quan giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá trị đầu tư phát triển sản xuất lớn đòi hỏi sự giúp đỡ và hỗ trợ từ nhiều nghành, nhiều cấp chính quyền. Tuy vậy Tổng Công ty cũng cần phải kiểm tra sát sao và phải có trách nhiệm với kế hoạch sử dụngTSCĐ, sử dụng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích người lao động đảm bảo giữ gìn máy móc thiết bị và có hình thức thích đáng với những người gây thiệt hại tới TSCĐ của Tổng Công ty.