MỤC LỤC
Trong những năm qua Tổng công ty đã đạt được những thành tựu rất to lớn: Là công ty xuất khẩu gạo lớn nhất Việt Nam (chiếm gần 50% số lượng xuất khẩu gạo của cả nước trong những năm qua) thị trường xuất khẩu gạo của Tổng Công ty đã được mở rộng đến rất nhiều nước trên thế giới (có cả Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Úc) tạo được sự cạnh tranh đáng kể với gạo Thái Lan (đã thâm nhập được vào thị trường Malaysia là một trong những thị trường xuất khẩu gạo Thái Lan). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được Tổng công ty vẫn còn những hạn chế, khó khăn cần khắc phục, mà một trong những vấn đề đó là hiện nay việc xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng như Châu Phi của Tổng công ty vẫn còn qua trung gian, nên hoạt động kinh doanh của Tổng công ty vẫn chưa phát huy được hết hiệu quả.
Nội dung chính của đề tài là đưa ra những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi trên cơ sở những thuận lợi khó khăn trong xuất khẩu sang thị trường này được rút ra từ việc phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung và tổng công ty nói riêng sang Châu Phi trong những năm qua.
Đối với những hợp đồng xuất khẩu gạo sang một số thị trường theo hợp đồng Chính Phủ, Bộ thương mại sau khi trao đổi vơi Hiệp hội Lương thực Việt Nam chỉ định và chỉ đạo doanh nghiệp làm đại diện giao dịch ký kết hợp đồng, đồng thời phân giao số lượng gạo xuất khẩu thuộc hợp đồng Chính Phủ cho cc tỉnh trn cơ sở sản lượng la hàng hóa của địa phương, để chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh trực tiếp giao cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh thực hiện, có tính đến quyền lợi của doanh nghiệp đại diện ký kết hợp đồng. Nhân tố này bao gồm các yếu tố như: thứ nhất là quy mô công ty tức doanh nghiệp đã đủ lớn mạnh chưa để có thể vươn ra thị trường quốc tế, thứ hai là kinh nghiệm xuất khẩu tức doanh nghiệp đã có nhiều kinh nghiệm trên thương trường chưa vì nếu chưa thì xuất khẩu gián tiếp là an toàn, còn doanh nghiệp đã đủ lớn mạnh và kinh nghiệm thì xuất khẩu trực tiếp là hoàn toàn thích hợp, thứ ba là mục tiêu kinh doanh và cuối cùng là nguồn nhân lực và nguồn tài chính của doanh nghiệp.Vì vậy trước khi quyết định loại hình xuất khẩu doanh nghiệp phải xem xét kĩ lưỡng các yếu tố bên trong của mình để có thể lựa chọn được phương thức thích hợp.
Tuy nhiên, các nhân viên làm việc ở bộ phận văn phòng và điều hành quản lí vẫn còn một số ít ở trình độ cao đẳng (3,76%) và nhân viên có trình độ trên Đại học hiện nay chưa cao, chỉ chiếm 0,27% trong tổng s.ố nhân viên, vì vậy trong tương lai, muốn tồn tại vững mạnh trong môi trường toàn cầu hóa như hiện nay thì Tổng công ty cần đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hơn nữa, để xứng đáng là doanh nghiệp đi đầu trong ngành xuất khẩu gạo của cả nước. Bước 4: Sau khi mua được lúa, gạo nguyên liệu và gạo thành phẩm từ các xí nghiệp lương thực hay công ty tư nhân, thì các đơn vị hoạch toán phụ thuộc, các đơn vị hoạch toán độc lập đưa lúa ,gạo nguyên liệu, gạo thành phẩm về nhập kho và tiến hành chế biến lúa và gạo nguyên liệu thành gạo thành phẩm thông qua quy trình chế biến ở mục 2.2.2.1. Nguyên nhân dẫn đến như trên là do cuối năm 2008 giá lúa mì thế giới biến động tăng mạnh nhưng lại giảm vào đầu năm 2009, nên đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của các đơn vị do lượng tồn kho giá cao, làm tăng chi .phí, giảm khả năng cạnh tranh từ đó làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng vọt vào năm 2008, nhưng lại giảm mạnh vào năm 2009.
Theo báo cáo mới đây nhất của Liên Hợp Quốc, thì trên thế giới có 4,2 triệu bệnh nhân AIDS thì 3,4 triệu là ở Châu Phi. Về nguồn nhân lực: Chất lượng dân số thấp dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa số lượng và chất lượng vì vậy Châu Phi là một thị trường lao động đông đảo, dồi dào tiềm năng về sức vóc thể chất nhưng còn rất thấp về trình độ và kỹ năng xét theo yêu cầu của hiện đại hóa. Về phương diện tiêu dùng: thị trường này đang cần 1 khối lượng hàng rất lớn phổ thông có chất lượng vừa phải.
Trước đây khi sản xuất trong nước thấp, nhập khẩu gạo còn bị hạn chế và có thời gian gạo bị cấm nhập khẩu, giá thành gạo trong nước luôn ở mức cao và gạo là một loại thức ăn xa xỉ, chỉ dành cho một phần dân số có thu nhập khá. Loại gạo đồ chất lượng cao chủ yếu phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng thành thị với mức thu nhập cao hơn và dùng trong những bữa ăn ngày lễ tết, còn những loại gạo xay xát trong nước chất lượng kém hơn và được tiêu thụ phần lớn ở các vùng nông thôn. Trước thực trạng nhu cầu tiêu thụ gạo ngày càng lớn, chính phủ Nigêria đã có nhiều biện pháp để nhằm tăng cường sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước, đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc vào gạo nhập khẩu và cũng nhằm mục đích tiết kiệm ngoại tệ.
Thế nhưng sản lượng gạo sản xuất vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước Châu Phi, trung bình chỉ đáp ứng được khoảng 66,56% nhu cầu. Vì vậy hàng năm Châu Phi vẫn phải nhập khẩu với một khối lượng gạo rất lớn. Dự đoán nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước Châu Phi trong thời gian.
Vì vậy, với tình hình trên, đang mở ra cho Việt Nam nói chung và Vinafood2 nói riêng một cơ hội xuất khẩu gạo đầy tiềm năng vào thị trường này.
Điều chỉnh thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập với khu vực và thế giới: việc cả 54 nền kinh tế Châu Phi đều tham gia ít nhất một tổ chức khu vực và vó tới 45/54 nước tham gia WTO đang diều chỉnh chính sách thương mại cho phù hợp với quy định của tổ chức này, được xem là cơ sở để các đối tác yên tâm mở rộng quan hệ buôn bán với họ. Bên cạnh đó, nhờ các chính sách cải cách kinh tế, điều chỉnh cơ cấu, chuyển sang kinh tế thị trường tương đối nhanh trong thời gian vừa qua, thu nhập của người dân từng bước được cải thiện, môi trường kinh doanh đã từng bước được minh bạch hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động các doanh nghiệp. Song, đến với thị trường Châu Phi cần phải hiểu sâu sắc mảnh đất và những con người mình tiếp cận, ứng xử một cách phù hợp nhất với yêu cầu và nguyện vọng của họ, với bản sắc văn hóa của châu lục này, để từ đó thực hiện thành công chiến lượt sản xuất kinh doanh của mình.
Vì vậy trong tương lai Tổng Công Ty nên tăng nường chất lượng xuất khẩu hơn nữa để giành lấy thị phần gạo phẩm chất cao từ tay các đối thủ cạnh tranh và nâng cao hiệu qua kinh doanh bên cạnh đó cũng phải duy trì gạo có phẩm chất thấp để giữ lấy những thị trường gạo truyền thống như Philippines và các nước có nhu cầu gạo phẩm chất thấp ở Châu Phi. Vì vậy nhìn chung xét về sản lượng lẫn kim nghạch xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty, trong những năm qua tăng vẫn còn hạn chế, điều này cho thấy Tổng công ty chưa khai thác được hết tiềm năng thị trường Châu Phi và vẫn chưa thực hiện tốt chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của chính phủ. Xuất khẩu lệ thuộc vào trung gian: như đã phân tích, hiệm nay TCT chưa trực tiếp xuất khẩu gạo sang Châu Phi mà phải thông qua các trng gian là các khách hàng như Nidera, Phoenix, Loius Dreyfer, Toepfer… cho nên TCT không thể kiểm soát được lượng gạo nhập, cũng như nhu cầu nhập gạo hằng năm của Châu Phi, mà đang còn lệ thuộc khách hàng trung gian quá nhiều.
Tiếp tục tăng cường c ác biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng trong. Kiên quyết phát hiện và xử lý các trường hợp trục lợi, tham ô, tiêu cực. - Xây dựng chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhan lực, có chính sách lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ phù hợp, nhằm thu hút và giữ người tài, đảm bảo cho sự phát triển ổn định, lâu dài của Tổng Công ty.
Tuy nhiên, xuất khẩu trực tiếp qua Châu Phi, thì TCT sẽ đối mặt với nhiều khó khăn như rủi ro về thanh toán, về thiếu thông tin thị trường, chính trị không ổn định, không đủ tiền nhập khẩu với số lượng lớn của các nước Châu Phi.., vì vậy Tổng công ty không thể cùng một lúc trực tiếp xuất sang tất cả các nước Châu Phi vì làm như thế sẽ đầy rủi ro. + Nam Phi là nước có nền kinh tế ngoại thương phát triển mạnh nhất Châu Phi nên hệ thống luật phỏp khỏ rừ ràng và minh bạch, cơ sở hạ tầng phỏt triển mạnh, thu nhập bình quân đầu người lớn (>5000ụsd/người), chính trị khá ổn định vì vậy thành lập các công ty con hay chi nhánh xuất khẩu tại đây là khá an toàn cho Tổng công ty. Trước đây khi nhập khẩu gạo đồ thì các nước Châu Phi chủ yếu nhập từ Thái Lan (gần như một mình một chợ gạo đồ), nhưng khi Tổng công ty đã có thể sản xuất được gạo đồ thì nhiều nước Châu Phi sẽ chuyển qua nhập gạo của Tổng công ty nhiều vì gạo của Tổng công ty luôn phù hợp với nhu cầu tiêu thụ gạo của Châu Phi, bên cạnh đó là do mối quan hệ giữa Chính phủ Việt Nam và các nước Châu Phi rất tốt.