Thực trạng xây dựng thương hiệu Công ty quảng cáo và truyền thông ADCOM: Các giải pháp phát triển

MỤC LỤC

Định vị thương hiệu

Thực chất của việc triển khai một chiến lược định vị chính là xác định cho thương hiệu và doanh nghiệp một vị trí nhất định trên thị trường mục tiêu sao cho nó có một hình ảnh riêng trong tâm trí khách hàng ( khách hàng có thể nhận thức và đánh giá được về sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp) và có khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên cùng một thị trường mục tiêu. Bài học lớn rút ra từ thực tiễn của các thương hiệu thành công chính là doanh nghiệp đã tạo ra được một vị thế có giá trị trên thị trường mục tiêu, vừa có khả năng gia tăng sự ưa chuộng của khách hàng đối với thương hiệu, vừa có khả năng cạnh tranh.

Các yếu tố định vị

Khi định vị tốt thương hiệu có thể gây được sự quan tâm chú ý của khỏch hàng nhờ truyền tải được những ý tưởng rừ ràng về tớnh khỏc biệt, độc đỏo của sản phẩm mà khách hàng mong đợi. + Sự cạnh tranh trên thị trường, xem xét đối thủ cạnh tranh trên các mặt, và dự xem đối thủ cạnh tranh có khả năng thực hiện được ngay hay không những gì mà doanh nghiệp sẽ tiến hành.

Các quan hệ giữa thương hiệu và sản phẩm

Cạnh tranh kiểu mới không phải là sự cạnh tranh giữa cái mà công ty sản xuất tại nhà máy của mình mà cạnh tranh giữa cái mà họ gia tăng vào sản phẩm đầu ra của nhà máy dưới hình thức bao bì dịch vụ, quảng cáo thương hiệu, tư vấn khách hàng, tài chính, bố trí giao hàng, kho chứa hàng và những thứ khác mà khách hàng có thể đánh giá. Cái để mà phân biệt hàng hoá có thương hiệu với một hàng hoá khác giống hệt mà không có thương hiệu chính là sự đánh giá và cảm nhận của người tiêu dùng về các thuộc tính của sản phẩm và biểu hiện của các thuộc tính đó được đại diện bởi một thương hiệu và công ty gắn với thương hiệu đó.

Đặc tính của thương hiệu ( brand Identity )

Hằng ngày, nó tác động đến người tiêu dùng dưới nhiều hình thức, từ quảng cáo trên truyền hình, báo in, đài phát thanh đến các tờ rơi, băng rôn, bảng biểu trên đường phố… Trong bối cảnh như thế, câu hỏi đặt ra cho người làm thương hiệu là liệu có cách nào thu hút sự chú ý của người tiêu dùng về phía mình hay không?. Lấy ví dụ trong ngành sản phẩm dầu gội đầu, giữa "cuộc chiến khốc liệt" đang diễn ra giữa các "đại gia" nhằm thu hút quý bà, quý cô, bỗng có một thương hiệu dầu gội được định vị dành riêng cho giới mày râu xuất hiện… và bước đầu được nhận định là thành công.

Các phương thức nhằm quảng bá thương hiệu

Quảng cáo

Sau khi đả có một định hướng và chiến lược thương hiệu, và xây dựng được một kế hoạch merketingcũng như chương trình hành động với những thước đo, việc tiếp theo là thiết kế một kế hoạch đối thoại với khách hàng qua các kênh truyền thông đại chúng, nói cách khác là xây dựng một kế hoạch quảng cáo qua chiến dịch phát động các chương trình đối thoại với khách hàng trên các kênh khác nhau. Mục tiêu của một quảng cáo có thể để thuyết phục một hành động nào đó như khuyến khích mọi người tiết kiệm điện, bảo vệ thú rừng, hoặc để tạo nhận biết cho một thương hiệu mới ra đời như quảng cáo giới thiệu Công ty ICC, hoặc để nhắc nhở về thương hiệu trong tâm thức của người tiêu dùng như quảng cáo tạo lòng tin của Prudential hoặc AIA, và cũng có thể quảng cáo đó thuần cho việc tăng doanh số bán hàng với hàng loạt khuyến mãi như các quảng cáo mở nắp chai của các loại bia trên thị trường hiện nay.

Các hoạt động xúc tiến

Mục tiờu truyền thụng cần phải được xỏc định một cỏch rừ ràng bằng cỏch sử dụng những thước đo như độ tiếp cận của thông điệp (Reach) thể hiện tỷ lệ hoặc số lượng khách hàng mục tiêu xem hoặ nghe được quảng cáo trong thời gian xác định và nhịp độ (Frequency) thểhiện số lần xem của một người trong vòng một thời gian nhất định và GRP (Gross Rating Point) thể hiện tổng số lượt cơ hội thấy quảng cáo cho nhóm khách hàng mục tiêu. Xác định khách hàng mục tiêu: Ngoài những yếu tố nhân khẩu học như tuổ tác, học vấn, thu nhập, giới tính…và các yếu tố tâm lý như thói quen của hành vi tiêu dựng, nhà làm quảng cỏo cần hiểu rừ thúi quen sử dụng cỏc phương tiện truyền thụng trong ngày của khách hàng từ lúc bắt đầu khởi sự của một ngày làm việc cho đến lúc nghỉ ngơi trong ngày, mỗi lúc họ xem gì, đọc gì và nghe gìđều cho người soạn thảo kế hoạch truyền thông những chìa khoá về cách tiếp cận đối tượng một cách hiệu quả nhất.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY ADCOM

Quá trình hình thành và phát triển

Là một công ty được thành lập khá sớm trong lĩnh vực quảng cáo và tự hào là một trong những doanh nghiệp đầu tiên đi vào hoạt động trong lĩnh vực thương hiệu, một lĩnh vực mà đối với thế giới thì không còn mới mẻ, nhưng đối với Việt Nam thì còn rất nhiều bỡ ngỡ. Với phương châm lấy chất lượng, hiệu quả, làm kim chỉ nam cho hành động, và các dịch vụ chăm sóc khách hàng nên công ty đã nhanh chóng lấy được uy tín của các công ty khách hàng và lượng khách hàng của công ty ngày được mở rộng.

Bộ máy tổ chức

Trong tương lai công ty sẽ đi sâu hơn vào lĩnh vực tư vấn phát triển thương hiệu và mục tiêu là trở thành nhà tư vấn và làm thương hiệu cho các doanh nghiệp. Điều đó khẳng định trong một vài năm qua ở Việt Nam một số đã bị mất thương hiệu của mình và bị mất lợi thế trong kinh doanh do không có thương hiệu, phải sử dụng thương hiệu của các hãng nổi tiếng trên thế giới.

BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY ADCOM

Khách hàng và đối thủ cạnh tranh

Đối với loại khách hàng này công ty đã có những hoạt động tiếp xúc để chăm sóc khách hàng mạnh hơn và nhiều hơn, vì các đối thủ cạnh tranh đều lấy loại khách hàng này là khách hàng mục tiêu của mình, vì các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài chủ yếu làm việc với các công ty quảng cáo nước ngoài hoặc các công ty có sự tham gia của quảng cáo nước ngoài. Mặc dù các hoạt động của công ty vẫn diễn ra rất hiệu quả nhưng dể đảm bảo cho sự phát triển trong tương lai thì các nhân viên marketing nói chung và nhân viên kinh doanh nói chung của công ty là còn thiếu, cần phải có thêm các nhân viên làm marketing cho công ty, và bộ máy làm việc này cần hoạt động một cách chuyên nghiệp hơn.

Môi trường kinh doanh của công ty

Biết được điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp bằng phân tích SWOT là rất tốt cho việc xác định để lựa chọn các yếu tố khác biệt cho doanh nghiệp. Việc đi sâu vào lĩnh vực tư vấn xây dựng thương hiệu là một công cần nhiều nhân lực có kinh nghiệm, trong kinh doanh, đặc biệt là khả năng phân tích, tổng hợp, dự đoán.

Phân tích hoạt động marketing của doanh nghiệp

    Về giá của các hoạt động quảng cáo của công ty rất khác nhau, tuy cùng một công việc nhưng giá áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp là khác nhau, xuất phát từ yêu cầu của thực tế và khả năng của từng doanh nghiệp thuê quảng cáo, ví dụ như các công ty liên doanh nước ngoài thuê quảng cáo thì ngoài việc ý tưởng còn kèm theo một chất lượng cao, còn các các doanh nghiệp nhỏ trong nước thì yêu cầu các. Điều này phản ánh đúng tính chất của ngành quảng cáo đó là tuy có một mức giá chung cho ngành nhưng không phải là cố định mà có thể co dãn, sản phẩm ở đây không phải là một sản phẩm vật chất thuần thuý mà còn chứa đựng trong nó nhiều chất xám, có khi một việc rất nhỏ cũng tốn rất là nhiều thời gian, điều này làm cho giá của quảng cáo có thể lên cao.

    Phân tích thực trạng xây dựng thương hiệu công ty quảng cáo và truyền thông ADCOM

      Chiến lược truyền thông : Đối với các công ty quảng cáo ở nước ngoài và Việt Nam thì các hoạt đông quảng bá cho mình trên các phương tiện phát thanh truyền hình hầu như là không có ( trừ có Tvad của đài truyền hình Việt Nam và các phòng quảng cáo của các đài truyền hình địa phương) Các công ty quảng cáo truyền bá cho mình chủ yếu thông qua thư trực tiếp đến các khách hàng ( khách hàng hiện tại và tương lai) để duy trì và thiết lập mối quan hệ với khách hàng, thông qua các mối quan hệ và sự tiếp xúc của nhân viên công ty với các doanh nghiệp, các hoạt động tài trợ…. - Tiến hành bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực của công ty: Đội ngũ nhân viên của công ty tuy đã có trình độ khá cao nhưng trước những yêu cầu trước mắt và những thay đổi của thị trường thì không thể tự bằng lòng với những gì mình có mà cần phải có các kế hoạch để đào tạo đội ngũ nhân viên của công ty.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY QUẢNG CÁO

      Giải pháp cho hoạt động marketing của công ty

        Ở đây, tác giả chỉ dám mạo muội đưa ra những ý kiến riêng của cá nhân, những mong Quảng cáo ở Việt Nam ngày một phát triển hơn nữa, ví dụ như là việc quy định ngân sách dành cho quảng cáo ở mức hạn chế là 5% điều này không phù hợp ở chỗ là từng loại hình doanh nghiệp là khác nhau vì vậy mức độ dành cho quảng cáo là khác nhau và điều quy định này hạn chế việc quảng bá cho doanh nghiệp mình của các doanh nghiệp nhỏ hoặc mới thành lập trong khi các công ty lớn thì có thể quảng cáo với một quy mô rất lớn. Vỡ vậy để đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp có thể có điều kiện phát triển thương hiệu cho mình thì vẫn rất cần sự trợ giúp của nhà nước và các tổ chức đối với vấn đề này như: Nhà nước có sự hỗ trợ cho các sự án phát triển thương hiệu của từng ngành từng lĩnh vực nào đó, các cơ quan tổ chức của chính phủ ở trong nước và nước ngoài cung cấp các thông tin cần thiết để cho các doanh nghiệp trong nước có thể thâm nhập và phát triển thương hiệu ở thị trường quốc tế.