Hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước huyện Lương Sơn

MỤC LỤC

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Lơng Sơn

Căn cứ vào Quyết định số: 07/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập hệ thống KBNN thuộc Bộ tài chính và Nghị định 25/CP ngày 5/4/1995 của Chính phủ quy định nhiệm vụ quyền hạnh và tổ chức bộ máy KBNN. Kho bạc Nhà nớc huyện Lơng Sơn hiện nay có 14 ngời trong biên chế, trong đó trình độ Đại học 7 ngời, có 3 ngời đã tốt nghiệp Trung cấp chính trị, 6 ngời đã qua lớp đào tạo quản lý Nhà nớc.

Công tác tổ chức và quản lý huy động vốn

Phòng kế toán là bộ phận trực tiếp phát hành TPCP, hạch toán vay dân,. Trực tiếp tiến hành thanh toán TPCP theo từng loại kì hạn và lãi suất tơng ứng đồng thời lu giữ chứng từ theo đúng quy định. Phòng kho quỹ: trực tiếp thực hiện thu tiền bán trái phiếu, kiểm tra đúng số tiền, niêm phong tiền và cất tiền vào kho, thực hiện chi trả trái phiếu chính xác, đồng thời quản lý trái phiếu trắng nhận từ Trung ơng về và phân phối cho các đơn vị liên quan, làm báo cáo ấn chỉ nhập xuất kho theo từng đợt phát hành.

Phòng Kế hoạch - tổng hợp, tổng hợp số liệu báo cáo lãnh đạo và báo cáo về KBNN TW.

Thực trạng phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lơng Sơn trong thời gian qua

Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày kí để thay thế nghị định số 72/CP ngày 26/7/1994 của Bộ tài chính về quy chế phát hành và từng bớc khẳng định vài trò của trái phiếu Chính phủ trên thị trờng chứng khoán, cũng nh thể hiện rõ vai trò là công cụ quan trọng điều hành vĩ mô. Ban lãnh đạo Kho bạc Nhà nớc huyện Lơng Sơn đã tổ chức cho cán bộ công chức học tập, nghiên cứu các văn bản chế độ kỹ lỡng, chuẩn bị tốt công tác phát hành nh: bố trí các bàn bán trái phiếu, con ngời máy móc thiết bị. Do vậy trong đề tài này tôi chủ yếu đi sâu phân tích công tác phát hành trái phiếu Chính phủ trong thời điểm từ 2002 đến 2004 nhằm nêu lên những kết quả đạt đợc và những mặt còn hạn chế của công tác phát hành trái phiếu tại Kho bạc Nhà nớc huyện.

Để phát huy những thành tích đã đạt đợc trong những năm trớc trong công tác huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ để góp góp phần bù đắp các khoản thiếu hụt do bội chi ngân sách Nhà nớc cũng nh ổn. Mặt khác trong năm 2002 lãi suất 7,1%/năm và tăng tiếp trong thời gian sau, trong khi cơ chế lãi suất của các Ngân hàng thơng mại, phơng thức thanh toán và công tác tiếp thị khách hàng đa dạng hơn, cho nên khách hàng chuyển sang đầu t gửi tiết kiệm, kỳ phiếu nhiều hơn.

Bảng 2: Lãi suất thay đổi từng thời kỳ qua các năm
Bảng 2: Lãi suất thay đổi từng thời kỳ qua các năm

Đánh giá công tác huy động vốn tại KBNN Lơng Sơn trong thời gian qua

Tuy nhiên Trung tâm giao dịch trứng khoán đã ra đời từ tháng 07 năm 2000, song qua hơn 4 năm đi vào hoạt động Trái phiếu Chính phủ trên thị trờng chứng khoán vẫn cha thật sự phát huy hết đợc vai trò là một hàng hoá chủ đạo của thị trờng chứng khoán và gặp phải sự “ nguội lạnh” của các nhà đầu t. Thứ ba: Kho bạc đã thực hiện việc tuyên truyền bằng nhiều hình thức, nhng vẫn cha đến đợc với từng hộ dân c đặc biệt là trên địa bàn huyện thì việc tuyên truyền còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn hơn do vậy nhiều ngời dân biết quá muộn hoặc biết nhng rất mơ hồ, do đó ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả. Bên cạnh đó theo quy định Kho bạc sẵn sàng thanh toán cho bất kì một ngời dân nào dù trớc hạn, đến hạn, hay quá hạn, khẩn trơng giải quyết để thanh toán kịp thời, nhất là với những khách hàng đến thanh toán muộn cũng không bị phạt để quá hạn Kho bạc phải tự động chuyển sổ sang trái phiếu mới nhằm khuyến khích dân chúng gắn bó hơn với TPCP nhng có khi vừa chuyển sổ xong thì ngời mua trái phiếu lại đến thanh toán.

Hiện nay việc thanh toán đợc thực hiện theo cơ chế trả lãi cùng với gốc khi đến hạn thanh toán, nhng có một điều làm cho các nhà đầu t “ngại” đầu t vào TPCP bởi việc thanh toán trớc thời hạn 1 năm cũng không đợc tính lãi hoặc giả sử trái phiếu kho bạc 2 năm xin thanh toán khi tròn 1 năm 11 tháng thì cũng chỉ đợc hởng lãi 1 năm, gây thiệt thòi rất lớn cho các nhà đầu t. Ngoài ra có một nguyên nhân khác nữa nh nghiệp vụ thanh toán còn nhiều bất cấp đó là: khi trái phiếu đợc thanh toán ở bất kỳ KBNN nào trên toàn quốc nhng khi khách hàng đến thanh toán việc kiểm tra đối chiếu (đã thanh toán hay cha) còn mất nhiều thời gian, nhất là tại KBNN các huyện trong khâu kiểm tra, kiểm soát trớc khi thanh toán trái phiếu cho khách hàng (thông qua mạng) cũng ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả của công tác huy động vốn.

Định hớng phát triển của Kho bạc Nhà nớc huyện Lơng Sơn trong thời gian tíi

Nâng dần tỉ trọng trái phiếu không ghi tên, tạo điều kiện cho trái phiếu đợc thanh toán vãng lai toàn quốc, mua bán, chuyển nhợng thuận lợi, dễ dàng. Thứ t: Tiếp tục cải tiến quy trình phát hành - thanh toán trái phiếu, đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện tối đa cho ngời đầu t trái phiếu, mặt khác vẫn đáp ứng yêu cầu quản lý an toàn tiền, tài sản của Nhà nớc và ngời đầu t trái phiếu. Thứ năm: Đẩy mạnh công tác phân tích, dự báo, xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ, gắn huy động vốn qua phát hành trái phiếu Chính phủ với kế hoạch tổng thể phát triển nên kinh tế quốc dân và thực tế tại địa ph-.

Thứ sáu: Tăng cờng công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức(hội thảo, gửi văn bản, tuyên truyền qua báo chí, truyền hình..) để các ngành và nhân dân địa phơng nắm bắt chủ trơng, chính sách và nhận thức lợi ích của huy.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong thời gian tới ở Kho bạc Nhà nớc

Kho bạc Nhà nớc huyện Lơng Sơn cần đa dạng các hình thức tuyên truyền thông qua các cơ quan thông tin đại chúng, tờ rơi để đến với ngời dân để ngời dân biết, hiểu thế nào là Trái phiếu Chính phủ và lợi ích của việc mua trái phiếu, tiến tới có thể phát hành trái phiếu Chính phủ bằng ngoại tệ cho ngời đầu t trên địa bàn cũng nh ng- ời đầu t ở nơi khác đến tham gia nhằm huy động có hiệu quả các nguồn vốn cho NSNN. Lơng Sơn là một huyện miền núi, do vậy mà công tác tuyên truyền gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các xã vùng sâu, xa, hẻo lánh. Cán bộ huy động vốn cần đợc học hỏi về nghệ thuật giao tiếp văn minh, hiện đại, tôn trọng khách hàng, có thái độ cởi mở với dân chúng, sẵn sàng tiếp dân, đón nhận nguyện vọng của họ và giải thích cặn kẽ về những chính sách chế độ của Nhà n- ớc trong công tác huy động vốn.

Song, với điều kiện nền kinh tế đang phát triển, chính sách huy động vốn luôn thay đổi, Kho bạc phải thờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn, bổ sung trình độ khuyến khích việc nghiên cứu trong cán bộ công nhân viên. Hơn nữa, khi kết hợp lý thuyết với thực hành trình độ hiểu biết với kinh nghiệm thực tế, chính họ là ngời phát hiện ra những điểm bất cập trong các chính sách, chế độ.

Kiến nghị đối với hệ thống Kho bạc Nhà nớc nói chung Thứ nhất: Xây dựng một cơ chế lãi suất hợp lý, linh hoạt

Vì vậy trong việc xây dựng TPCP không nên phụ thuộc vào lãi suất tiền gửi Ngân hàng, mà phải đa ra những căn cứ có tính sát thực để hình thành một mức lãi suất hợp lý nhất, bảo toàn vốn cho ngời vay, hạn chế rủi ro sức mua của đồng tiền và điều chỉnh linh hoạt theo tốc. Việc phát hành TPCP đợc thự hiện trên phạm vi rộng- cả nớc, do đó chính sách huy động, các văn bản hớng dẫn phải cụ thể, chi tiết để đảm bảo tính thống nhất cho TPCP, chẳng hạn nếu trái phiếu đến hạn vào ngày thứ 7 hoặc chủ nhật thì coi là quá hạn vào thứ 2 tuần sau và thanh toán bình thờng, hoặc nên đơn giản hoá thủ tục, trong trờng hợp ngời sở hữu trái phiếu muốn mua bán, cho tặng, thừa kế..Vì theo nh quyết định số 28/2000 QĐ-BTC ngày 25/02/2000 về việc phát hành trái phiếu Kho bạc 2 năm đợt tháng 3/2000 thì trong những tr- ờng hợp nh vậy cả hai bên liên quan đều phải đến Kho bạc để làm thủ tục. Giải pháp này chỉ đợc thực hiện thành công khi Nhà nớc nắm vững nền kinh tế trong tay, khi đa ra bất kì văn bản nào, phải tính toán đợc mọi khả năng có thể xảy ra, tối thiểu là liên quan đến các điều khoản trong văn bản và đề ra đ- ợc giải pháp hữu hiệu khi có sự cố.

Mặc dù hệ thống Kho bạc luôn nỗ lực hết mình trong công tác huy động vốn và đã góp một phần rất lớn trong công tác thu chi NSNN cũng nh điều hành chính sách tiền tệ của Chính phủ, song việc huy động vốn thông qua phát hành TPCP diễn ra “ chậm chạp” một trong những lý do dẫn đến điều đó nằm ở khâu phát hành. Trớc hết, bảo lãnh TPCP là việc tổ chức bảo lãnh giúp Bộ tài chính thực hiện các thủ tục trớc khi phát hành ra công chúng, nhận mua toàn bộ số trái phiếu để bán lại hoặc mua số trái phiếu còn lại cha đợc phân phối hết và đợc nhận một khoản phí theo quyết định của Bộ tài chính.