Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất và xuất khẩu tại công ty PROSIMEX

MỤC LỤC

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty sản xuất kinh doanh xuất nhËp khÈu prosimex

Ngành nghề kinh doanh: ngành ngoại thơng, nghề sản xuất và gia công hàng xuất khẩu, kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng may mặc, dệt thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, kim khí, điện máy, hàng tiêu dùng và các loại vật t sản xuất, vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải, hải sản, thiết bị phụ tùng. Với phơng châm: "Đoàn kết - ổn định - phát triển” nhờ có những biện pháp, kế hoạch tổ chức quản lý kinh doanh thích hợp, công ty đã xây dựng đợc thành một khối thống nhất trong mọi hoạt động, luôn tích cực, sáng tạo trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty PROSIMEX

Năm 1996, công ty là đơn vị đứng thứ hai của Bộ thơng mại về tổng kim ngạch xuất khẩu đạt đợc thành tích này là do Công ty đã xác định đợc hớng đi cho mình trong cơ chế mới kết hợp giữa sản xuất và kinh doanh. Trên cơ sở phơng châm này Công ty cũng tiếp tục duy trì hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là nông sản và may mặc cho đến nay hai mặt hàng này luôn dẫn đầu về kim ngạch và có tỷ lệ tăng trởng cao tới 50-60%/ năm riêng mặt hàng nông sản còn có tính chiến lợc. - Vật t nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và gia công hàng xuât khẩu: vải, phân bón, xut, giấy duplex, giấy coucher, bông acetate, cáp điện gạch men, linh kiện máy tính, chậu rửa, thiết bị vệ sinh, giống cây trồng.

Nh vậy, ngoài việc đẩy mạnh đầu t kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho các đơn vị sản xuất cũng nh nhu cầu tiêu dùng trong nớc, công ty luôn có kế hoạch đầu t chiều sâu, đồng thời liên doanh, liên kết mở rộng dịch vụ kinh doanh thơng mại, tìm kiếm bạn hàng trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, cũng nhiều doanh nghiệp nhà nớc khác, hoạt động của công ty nằm trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh, xong về cơ bản, công ty đã bảo toàn đợc nguồn vốn và làm ăn có lãi. Đồng thời luôn tuân thủ mọi quy định của nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, và hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách của nhà nớc.

- Tham mu cho Giám đốc về các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh, soạn thảo các hợp đồng, hớng dẫn thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến công tác quản lí, kinh doanh, thực hiện nhệm vụ mua bán và tổ chức xuất khẩu. - Giúp giám đốc chuẩn bị các văn bản thuộc về kế hoạch hàng quý, hàng năm và dài hạn trên mọi hoạt động của công ty trong sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu để báo cáo lên trên và có kế hoạch triển khai hoạt động, tổng kết báo cáo.

Thực trạng xuất khẩu mặt hàng cà phê của công ty

Phơng thức kinh doanh

Đặc biệt với cà phê là mặt hàng nông sản có tính đồng nhất cao trong khi sản xuất cà phê xuất khẩu ở nớc ta, về cơ bản còn manh mún, phân tán, vì vậy, trong nhiều tr- ờng hợp Công ty thờng phải tiến hành thu gom từ nhiều chân hàng. Đơn vị chân hàng chịu trách nhiệm thu mua, đóng gói hàng theo tiêu chuẩn xuất khẩu của Việt Nam (TCVN) cũng nh theo yêu cầu cụ thể từ phía Công ty về phần mình Công ty chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng, thuê phơng tiện chở hàng xuống cảng cũng nh gửi hàng. Vì vậy, để đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu, cũng nh để tiến tới đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của khách hàng nớc ngoài, Công ty sẵn sàng ký kết và thực hiện các hợp đồng giao ngay hoặc tiến hành mua trớc, lu kho sau đó mới bán.

Đây là khu vực thị trờng truyền thống và lớn nhất của Công ty với kim ngạch xuất khẩu cà phê hàng năm vào khoảng từ 3 đến 4 triệu Đôla Mỹ chiếm hơn một phần ba tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của toàn Công ty. Hiện tại, tỷ lệ tăng trởng thị trờng ở khu vực này vẫn còn thấp và chậm nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà kim ngạch và sản lợng xuất khẩu sang một số thị trờng chính của khu vực nh: Đức, Anh, Pháp, ý, Bỉ có xu hớng giảm sút. Nguyên nhân của tình trạng này là s biến động phức tạp của giá cà phê và tình hình thời tiết ở nớc ta diễn biến xấu ảnh hởng tới sản lợng và chất lợng cà phê tại nhiều vùng trong đó có các khu vực mà công ty đang khai thác.

- Hiện nay khu vực thị trờng Tây Âu đã xuất hiện một xu hớng tiêu dùng mới là chuyển đổi một phần tiêu dùng cà phê Robusta sang tiêu dùng cà phê Arabica do chất lợng cà phê Arabica cao hơn và hơng vị thơm ngon hơn .Trong khi đó, khu vực khai thác của Công ty là các tỉnh miền núi phía bắc còn đang ở thời kỳ đầu phát triển cây cà phê nên sản lợng cha cao, chất lợng còn cha đạt nh dự tính. Tuy nhiên, xuất khẩu sang một thị trờng cách xa về địa lý nh Mỹ sễ làm cho chi phí vận chuyển và chi phí bảo hiểm tăng lên khiến cho giá cà phê của Việt Nam nói chung và của Công ty nói riêng cạnh tranh đợc với sản phẩm của các nớc xuất khẩu khác trên thế giới. Thị trờng này xuất hiện do đòi hỏi cao của thị trờng nh Tây Âu và Bắc Mỹ về qui cách phẩm chất hàng hoá trong khi nhiều nớc xuất khẩu có trình độ chế biến thấp, máy móc trang thiết bị lạc hậu, cũ kỹ khó có thể đáp ứng yêu cầu về chất lợng, qui cách phẩm chất từ các thị trờng này.

Với tình hình thị trờng nh hiện nay, chính sách chủ yếu của công ty với các bạn hàng nớc ngoài là làm ăn lâu dài, liên tục, duy trì, củng cố và phát triển những mối quan hệ bạn hàng trên các thị trờng hiện tại, đặc biệt là thị trờng Mỹ và thị tr- ờng các nớc ASEAN, song song với việc tìm kiếm, lựa chọn bạn hàng trên thị tr- ờng mới nhằm có biện pháp thâm nhập và đáp ứng nhu cầu thị trờng một cách tốt hơn.

Bảng 4: Sản lợng và diện tích cà phê tại các vùng cung cấp của Công ty
Bảng 4: Sản lợng và diện tích cà phê tại các vùng cung cấp của Công ty

Những vấn đề còn tồn tại và kiến nghị với Công ty : 1 .Những vấn đề còn tồn tại

  • Các giải pháp kiến nghị với Công ty

    Cả hai yếu tố này lại khó kiểm soát vì lãi xuất là yếu tố khách quan thuộc môi trờng bên ngoài Công ty còn thời gian sử dụng vốn lại liên quan tới việc thu mua cà phê và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nên không dễ điều chỉnh gây ảnh hởng tới tính chủ động trong quản lý vốn. Vì vậy trong điều kiện hiện nay, khi mà cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 đã chấm dứt, các nền kinh tế trong khu vực đang dần dần hồi phục; Nhà nớc ta đang tiếp tục nghiên cứu các chính sách hỗ trợ cho cây cà phê và mặt hàng cà phê xuất khẩu thì Công ty cũng nên có hớng giải quyết các vấn đề trong phạm vi có thể để tăng hơn nữa hiệu quả. Các công việc này đều đã đợc Công ty tiến hành có kết quả trong nhiều năm tuy nhiên hiệu quả công việc còn có thể đợc nâng cao để tránh sự nghèo làn và thiếu tính hệ thống trong công tác tổ chức thu mua cũng nh sử dụng thu mua.

    Để phù hợp với tình hình phân bổ của ngời cung cấp, Công ty prosimex đã tổ chức mạng lới thu mua tại ba khu vực chính : khu vực phía Bắc với đại diện là công ty TNHH Thái Hoà, khu vực Tây nguyên với một đại diện ở Đắc Lắc, khu. Do công ty tiến hành xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản nên cán bộ thu mua thờng phải tiến hành thu mua nhiều loại hàng vì vậy những ngời này phải có hiểu biết sâu rộng, có trình độ nghiệp vụ ngoại thơng cũng nh khả năng làm marketing tốt. Đồng thời thông qua kênh thông tin mà Công ty có thể tìm kiếm thêm các đối tác trên các khu vực thị trờng nhằm bổ sung mạng lới phân phối cà phê đang còn mỏng của Công ty nhằm tạo đầu ra ổn định trong tình hình phức tạp hiện nay.

    Mặt khác, Công ty cũng cần chủ động đa dạng hoá mối quan hệ đó thông qua các hình thức xuất khẩu liên kết nh: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, bồi hoàn, đối lu vv.Thông qua đó sẽ khai thác triệt để mối quan hệ bạn hàng có đợc theo tinh thần hai bên cùng có lợi. Nhng đây không phải là mạng thị trờng duy nhất Công ty có thể thâm nhập vì vậy trong thời gian tới Công ty cần thông qua đại diện tại Mỹ, các nguồn cung cấp thông tin khác cũng nh thông qua chính khu vực thị trờng tiềm năng của mình để tìm hiểu những khu vực nhu cầu có thể đáp ứng.