Các cam kết về dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và giải pháp thực hiện

MỤC LỤC

Kinh nghiệm các nớc trong việc cam kết và thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính

Trung Quèc

Dấu hiệu cải cách trong hệ thống tài chính thực sự mới xuất hiện vào năm 1984 khi hệ thống ngân hàng tách thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc (Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc) và Ngân hàng Thơng mại. Kể từ đó mới xuất hiện dấu hiệu cạnh tranh giữa các ngân hàng và ở một mức độ thận trọng, các ngân hàng nớc ngoài bắt đầu đợc phép thành lập và hoạt động ở Trung Quốc. Nhìn chung cho đến trớc khi chính thức gia nhập WTO, hệ thống dịch vụ tài chính ở Trung Quốc vẫn bị chính phủ khống chế và kiểm soát chặt chẽ. Mức độ mở cửa cho các ngân hàng nớc ngoài hoạt động còn rất hạn chế. Gia nhập WTO, Trung Quốc phải thực hiện hàng loạt các cam kết về dỡ bỏ thị trờng dịch vụ tài chính. a) Dịch vụ bảo hiểm. Ngay sau khi chính thức gia nhập WTO, ủy ban Quản lý Bảo hiểm Trung Quốc (CIRC – China Insurance Regulatory Commission) đã đa ra một vài quy định về kinh doanh bảo hiểm mới nhằm thực hiện các cam kết của Trung Quốc. Ngay đầu năm 2002, Trung Quốc đã bãi bỏ những hạn chế địa lý đối với các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nớc ngoài tại các thành phố nh Bắc Kinh, Quảng Đông, Thiên Tân.Trung Quốc mới đây trong Bản sửa đổi Luật Kinh doanh Bảo hiểm, đã cho phép các công ty bảo hiểm phi nhân thọ của nớc ngoài đợc phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm tai nạn và bảo hiểm y tế. Nh vậy là trong nhiều lĩnh vực Trung Quốc đã thực hiện sớm hơn các cam kết của mình. Mặc dù nhanh chóng triển khai việc thực hiện các cam kết để mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính, Trung Quốc vẫn tìm cách bảo hộ các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này trớc khi mở cửa thị tr- ờng hoàn toàn. Hiện nay, Trung Quốc vẫn áp đặt một tỷ lệ vốn đăng ký cao đối với các liên doanh có yếu tố nớc ngoài, điều này làm hạn chế khả năng thành lập liên doanh và do đó hạn chế sự tham gia của các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài tại thị trêng trong níc. b) Dịch vụ ngân hàng.

Canada

Tuy mức độ mở cửa thị trờng ngày càng trở nên thông thoáng trong thời gian gần đây (đặc biệt kể từ khi ký kết hiệp định chung về thơng mại dịch vụ GATS nói chung và hiệp định về dịch vụ tài chính FSA – Financial Services Agreement – nói riêng), song việc mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính ở Canada cũng không có nghĩa là tự do hóa hoàn toàn2. a) Dịch vụ bảo hiểm. Một số bang (nh Quebec) quy định ngời không phải là c dân Canada không đợc phép sở hữu (gián tiếp hay trực tiếp) quá 30% cổ phiếu có quyền bầu cử nếu không có sự chấp thuận của cấp bộ trởng (Ministerial Approval). Một số bang khác không cấp giấy phép hoạt. động đại lý bảo hiểm cho những ngời không phải là c dân thuộc bang đó, hoặc một khoản thuế đặc biệt sẽ đợc áp dụng đối với khoản hoa hồng bảo hiểm thuần trả cho ngời không phải là đối tợng c trú ở Canada. Quebec còn yêu cầu ba phần t thành viên của hội đồng quản trị phải là công dân Canada và phần lớn phải định c tại Quebec.. b) Dịch vụ ngân hàng.

Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Tất cả những hạn chế về mặt đối xử quốc gia và quốc tế nếu trên đợc coi là cần thiết nhằm đảm bảo một chế độ giám sát, kiểm tra có hiệu quả, duy trì sự khống chế của Chính phủ đối với toàn bộ hệ thống tài chính và do đó. Vì vậy, Việt Nam cần tận dụng tối đa vị thế của một nớc đang phát triển trong các cuộc đàm phán song phơng và đa phơng để đợc hởng những u đãi hoặc nhợng bộ trong việc thực hiện các nghĩa vụ với t cách thành viên, đặc biệt là trong thời gian chuyển đổi (Phase-in Period).

Chơng ii

Thực trạng thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam

    Chẳng hạn với bảo hiểm xe mô tô, hiện nay các công ty bảo hiểm mới chỉ bán bảo hiểm đợc cho khoảng 30% số lợng xe lu hành; với bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu mới chỉ bảo hiểm đợc trên 30%, bảo hiểm hàng hoá nội địa hầu nh cha đợc khai thác; với bảo hiểm con ngời mới chỉ có khoảng 30% dân số Việt nam đợc bảo hiểm theo tất cả các loại hình bảo hiểm con ngời (kết hợp con ngời, tai nạn học sinh..). Hệ thống quỹ tín dụng bao gồm Quỹ tín dụng Trung ơng, 12 quỹ tín dụng khu vực và gần 1000 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, hệ thống Quỹ tín dụng bu điện Hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển và 4 quỹ đầu t phát triển tại địa phơng, các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, 6 công ty chứng khoán cổ phần.

    Bảng 3: Thị phần thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại
    Bảng 3: Thị phần thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại

    Các cam kết về dịch vụ tài chính của Việt Nam trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ–

      • Hiện diện thơng mại: các ngân hàng Hoa Kỳ có thể thành lập các chi nhánh, liên doanh với các ngân hàng Việt Nam, các công ty thuê mua tài chính sở hữu hoàn toàn của Hoa Kỳ, hoặc các công ty thuê mua tài chính liên doanh với các đối tác Việt Nam. • Cung cấp dịch vụ qua biên giới: Việt Nam cha cam kết về đối xử quốc gia đối với việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng và tài chính có liên quan qua biên giới, trừ đối với các dịch vụ thông tài chính và các dịch vụ t vấn thuế, trung gian và các dịch vụ phụ trợ khác.

      Một số vấn đề trong việc thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính theo Hiệp

        + Theo quy định của pháp luật kinh doanh bảo hiểm hiện hành, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không đợc kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc nh bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm đối với các công trình dầu khí và các công trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng đồng và môi trờng Tuy… nhiên, theo lộ trình cam kết của Việt Nam trong Hiệp định (Phụ lục G) thì hạn chế này sẽ đợc bãi bỏ đối với liên doanh là 3 năm, đối với Công ty 100% vốn Hoa Kỳ là 6 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực. Thứ hai, về việc đầu t phí bảo hiểm, cho đến nay hình thức đầu t phổ biến của các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn là gửi tiết kiệm ngân hàng, mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ; các hình thức đầu t khác nh đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản vẫn còn rất hạn chế do thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đa vào vận hành, thiếu hàng hoá trầm trọng; ngoài ra khung pháp lý cho hoạt động đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu cũng nh thị trờng chứng khoán nói chung cha hoàn thiện; thị trờng đầu t bất.

        Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dự nợ của các ngân hàng thơng mại (%)
        Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dự nợ của các ngân hàng thơng mại (%)

        Chơng iii

        Định hớng xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả những cam kết về dịch vụ tài chính theo Hiệp định của Việt Nam

          Trên thực tế một số doanh nghiệp bảo hiểm Hoa Kỳ đã hiện diện thơng mại tại Việt Nam nh doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài (Công ty bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA) và doanh nghiệp liên doanh môi giới bảo hiểm AON-INCHIBROKE. Các doanh nghiệp bảo hiểm Hoa Kỳ khác hiện đang có văn phòng đại diện tại Việt Nam tuân thủ theo đúng cam kết về thời hạn mở cửa. Xét từ khía cạnh quản lý nhà nớc, dự kiến mở cửa thị trờng theo các cam kết trong Hiệp định đã đặt ra yêu cầu đối với Bộ Tài chính cần đẩy mạnh triển khai thực hiện chiến lợc ngành bảo hiểm đến 2010 nói chung và tăng cờng năng lực quản lý giám sát thị trờng bảo hiểm nói riêng. Trong năm đầu Hiệp định có hiệu lực, hoạt động hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật giữa Bộ Tài chính và các cơ quan hữu trách của Mỹ đã đợc triển khai hiệu quả để tiến tới mục tiêu trên. b) Dịch vụ ngân hàng. Trên thị trờng đã có 2 chi nhánh ngân hàng: Citi Bank (tại Hà Nội) và JP Morgan Chase Bank (tại TP Hồ Chí Minh); 5 văn phòng đại diện gồm American Express Bank, JP Morgan Chase Bank, Continental Currency, Transfer và Wachovia, N.A. Các ngân hàng này cũng nh các ngân hàng nớc ngoài. đang phải hoạt động với những hạn chế nhất định so với các ngân hàng trong nớc. Tuy nhiên, trong khi họ “thu ngời” quan sát những điểm yếu của các ngân hàng Việt Nam thì chúng ta vẫn hầu nh chẳng làm gì để tìm hiểu về những đối thủ tiềm năng. Nh lời các chuyên gia vẫn nói rằng đối thủ thì trong tối còn các ngân hàng Việt Nam. đang ngoài sáng. Kể từ ngay sau khi Hiệp định đợc ký kết và có hiệu lực, các cơ quan quản lý và lập pháp của Việt Nam đã tiến hành nhiều đợt rà soát và sửa đổi các quy định và luật lệ để phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết. Riêng trong năm 2003, Ngân hàng Nhà nớc đã phải xây dựng 13 văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động trong ngành cho phù hợp với hoạt động. Định hớng xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các cam kết. Quá trình thực hiện các cam kết trong lĩnh vực dịch vụ tài chính theo Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ có thể hiểu là quá trình cải cách từng bớc ngành dịch vụ này xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong Hiệp định. Do đó, các cam kết cần phải đợc thực hiện theo các mục tiêu định hớng đảm bảo rằng hệ thống dịch vụ tài chính trong nớc luôn đảm nhiệm và phát huy đợc vai trò cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân của mình, tạo sự ổn định cho phát triển kinh tế. a) Định hớng công tác quản lý và điều hành vĩ mô.

          Một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các cam kết về dịch vụ tài chính trong Hiệp định thơng mại Việt Mỹ của Việt Nam–

            Việc này không chỉ liên quan đến thực thi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ mà còn liên quan đến việc đàm phán, gia nhập WTO, hợp tác với Ngân hàng thế giới (WB), với ASEAN và một số thiết chế quốc tế khác. Hệ thống danh mục này cùng với sự phân công rõ ràng sẽ giúp các cơ quan khi tham gia đàm phán dịch vụ thơng mại tránh đợc tình trạng dẫm chân lên nhau. + Cần chuẩn bị và triển khai quy mô rà soát sâu hơn các văn bản khác của các bộ ngành nhất là các công văn hớng dẫn của Bộ ngành. Do d âm của hệ thống quản lý quan liêu, hành chính thời bao cấp nên không ít những văn bản dới dạng công văn kiểu này lại tạo ra những rào cản cho việc thực thi cam kết dịch vụ. Việc này chủ yếu sẽ do các bộ, ngành tiến hành rà soát, đối chiếu và thông báo kết quả cho Bộ Kế. hoạch và Đầu t, Bộ T pháp và Bộ Tài chính. Thêm vào đó, cũng cần phải rà soát kỹ l- ỡng các văn bản do chính quyền địa phơng ban hành. Để triển khai có hiệu quả cần có sự đúc rút kinh nghiệm của giai đoạn rà soát bớc đầu, nhất là về kỹ thuật rà soát. Uỷ ban quốc tế về hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với Bộ T pháp hớng dẫn, chỉ đạo việc rà soát của địa phơng. Trớc mắt nên triển khai thí điểm ở một số thành phố và tỉnh lớn nh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. Trên cơ sở rút kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố trên sẽ triển khai rà soát ở các tỉnh trong cả nớc. + Cần chuẩn bị đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ tài chính, đặc biệt là cán bộ trẻ. Việc đào tạo này đợc tiến hành một cách quy mô cả về nghiệp vụ lẫn ngoại ngữ. Có thể huy động sự hỗ trợ của phía nớc ngoài, kể cả phía Hoa Kỳ vào việc đào tạo, nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ này. Các cơ quan có trách nhiệm rà soát cũng có thể lôi kéo các luật s, công ty luật của Việt Nam và công ty luật của nớc ngoài tham gia. Nếu không tập trung đợc tối đa lực lợng rà soát thì sẽ rất khó thực hiện đợc công việc hết sức khó khăn này. Trong thực tiễn trong những năm qua thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ nói riêng và các hiệp định với các nớc khác nói chung cho thấy không chỉ cần có pháp luật đầy đủ, mà quan trọng hơn là sự am hiểu pháp luật trong nớc cũng nh của nớc ngoài trong lĩnh vực có liên quan. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là yêu cầu sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý để thực hiện các cam kết trong Hiệp định. Tuy nhiên luật pháp Việt Nam không chỉ để thi hành một hiệp định song phơng hoặc đa phơng nào đó, mà suy cho cùng là nhằm. điều chỉnh tất cả các quan hệ đối nội và đối ngoại của Nhà nớc. Điều này đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo của trong việc hài hoà hệ thống quy phạm pháp luật của ta với các quy định trong Hiệp định. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 2.2.1. Ngành bảo hiểm. a) Hợp nhất và liên kết. Để cạnh tranh và phát triển trong hội nhập, các công ty bảo hiểm trong nớc ở Việt Nam cần phải tìm tới việc liên kết, hợp nhất. Bởi vì chỉ có liên kết, hợp nhất với một chiến lợc chắc chắn thì họ mới có thể giữ vững thị phần và phát triển tiếp tục. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực bảo hiểm, đây là cách thức có vẻ hiệu quả hơn cả, thay vì là việc các công ty tập trung vào việc tự gia tăng tài sản của bản thân họ vì nó sẽ cần quá nhiều thời gian, công sức và có vẻ không khả thi. Nếu đứng trên xu thế hợp nhất và liên kết, việc từ nhiều công ty bảo hiểm trong nớc hiện nay, sau khi hợp nhất có thể thành hai công ty lớn, một công ty chuyên về bảo hiểm nhân thọ và một công ty chuyên về bảo hiểm phi nhân thọ là một trong những phơng pháp đang đợc cáp cấp thẩm quyền bàn tính tới. Và hai công ty này cũng có thể đợc cổ phần hoá mà cổ phần sẽ không bán ra công chúng mà là cổ phần của các doanh nghiệp nhà nớc hay các tổng công ty lớn. Một số nớc tại khu vực, ví dụ nh Maylaysia đã làm điều này khi họ yêu cầu 56 công ty bảo hiểm trong nớc sáp nhập lại thành 10-15 công ty bảo hiểm. để đẩy mạnh sự tập trung hóa, có sức mạnh cạnh tranh trong hội nhập. b) Mở rộng mạng lới dịch vụ khách hàng. Mở rộng mạng lới dịch vụ khách hàng thông qua việc liên kết với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Theo các chuyên gia trong ngành bảo hiểm, hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm thông qua các ngân hàng là hoạt động hợp tác giữa ngân hàng và công ty bảo hiểm để phục vụ nhu cầu bảo hiểm cho các khách hàng của ngân hàng. Biện pháp này cho phép các công ty bảo hiểm mở rộng mạng lới dịch vụ khách hàng do các ngân hàng nắm trong tay một mạng lới khách hàng rộng khắp. Sản phẩm bảo hiểm giới thiệu qua ngân hàng có thể là những sản phẩm truyền thống hoặc là những sản phẩm hoàn toàn đặc trng cho lĩnh vực bảo hiểm qua ngân hàng nh bảo hiểm nhân thọ khi cho vay thế chấp – tín chấp, bảo hiểm nhân thọ cho ngời gửi tiền. Khi liên kết với các ngân hàng, các công ty bảo hiểm cần phải tìm đến các ngân hàng có uy. tín, có mạng lới chi nhánh rộng và có lợng khách hàng tốt, có nh vậy thì mục tiêu mở rộng mạng lới phục vụ khách hàng mới có thể thực hiện tốt. c) Đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng. Đặc biệt hiện nay khi nền kinh tế phát triển, vai trò của khách hàng đợc chuyển dần từ vị trí phải tìm đến ngân hàng (khách hàng) sang thành thợng đế (các ông chủ). đòi hỏi các ngân hàng tìm đến. Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, các ngân hàng Việt Nam cần thực hiện đa dạng hóa sản phẩm phục vụ khách hàng thông. qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các sản phẩm dịch vụ, các nghiệp vụ ngân hàng nhằm tạo ra các sản phẩm mới có tính đột phá đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Cần phải thực hiện chiến lợc hiện đại hóa công nghệ và đồng thời tiến hàng xây dựng và đa vào triển khai các nghiệp vụ ngân hàng và quản lý ngân hàng hiện đại. Chú trọng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng bán lẻ, các ứng dụng thơng mại điện tử trong hoạt động ngân hàng. Triển khai rộng rãi các chơng trình quản lý tài khoản tập trung, làm cơ sở phát triển các dịch vụ thanh toán ATM, giữ tiền một nơi rút tiền nhiều nơi, Đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng… công nghệ hiện đại vào quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động. Để có thể nâng cao chất lợng dịch vụ, cần hớng các hoạt động của ngân hàng tới khách hàng theo cách thay đổi lại tiêu thức phân định các phòng ban từ theo loại hình nghiệp vụ sang theo đối tợng khách hàng sản phẩm– , nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, hoạt động của ngân hàng thơng mại dựa trên nguyên tắc kinh doanh phải có lợi nhuận nhng hiện nay việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại đang còn rất hạn hẹp thị trờng bởi khách hàng trong nớc cha có thói quen sử dụng. Điều này một mặt đang đòi hỏi các ngân hàng đẩy mạnh công tác tiếp thị, song mặt khác cũng phải tìm cách cân đối các nguồn thu từ dịch vụ khác. để bù lỗ chéo. c) Nâng cao chất lợng và hiệu quả nguồn nhân lực. Các ngân hàng cần tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ quản trị ngân hàng và nhân viên nghiệp vụ. Đây là yêu cầu cấp bách, thờng xuyên, liên tục. Công tác đào tạo cán bộ đợc xác định là một trong 3 nền tảng trong chiến lợc phát triển ngân hàng. Vì vậy phải đầu t thích đáng cho công tác đào tạo cán bộ, xây dựng kết hoạch đào tạo cán bộ ngay từ khi mới đợc tuyển dụng, chú trọng đào tạo cả. chuyên môn lẫn đạo đức. Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn và dài hạn, cử cán bộ đi đào tạo trong và ngoài nớc để có đợc một đội ngũ cán bộ đủ mạnh. chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh khó khăn với các ngân hàng nớc ngoài. Mở trung tâm thông tin th viện để cán bộ có điều kiện nghiên cứu, trong đó lu trữ cơ sở dữ liệu ngành, các đề tài nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, trang bị các phơng tiện tra cứu bằng phần mềm máy tính, các địa chỉ truy cập mạng. Tổ chức các đề tài khoa học mang tính thực tiễn ứng dụng. Tuy nhiên việc đào tạo này sẽ đứng trớc khó khăn, không phải là chơng trình đào tạo và cũng không phải là giảng viên mà chính là khả. năng tiếp cận bị hạn chế của ngời học. Đa phần nguồn nhân lực thuộc đối tợng này hiện tại ngoại ngữ không có hoặc rất thấp, công nghệ thông tin không có hoặc biết. đại khái, cộng thêm vào đó là lối t duy bảo thủ, bao cấp nên quá trình đào tạo lại và bồi dỡng nghiệp vụ cho họ sẽ hết sức khó khăn. Bên cạnh đó, cần thiết phải tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao. Tuy nhiên, để thu hút đợc loại nhân lực này thì mỗi ngân hàng thơng mại phải giải quyết tốt hai vấn đề: một là có cơ chế thi tuyển bài bản; hai là có chính sách khuyến khích nhân tài thỏa đáng. Cũng cần phải có chính sách sàng lọc, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực có chất xám đang làm việc trong từng ngân hàng thơng mại. Để thực hiện chính sách đó ngân hàng thơng mại cần giải quyết tốt các vấn đề sau:. • Thực hiện phân loại chất lợng, tiêu chuẩn nhân viên thông qua hệ thống chấm. • Tiêu chuẩn hóa trình độ nhân viên theo các vị trí làm việc;. • Tiêu chuẩn hóa nhân viên gắn liền với tiêu chuẩn hóa thu nhập tơng ứng;. • áp dụng cơ chế u đãi đối với đối tợng nhân lực có trình độ cao. Cuối cùng, cần từng bớc tạo lập “Văn hóa công ty”, tạo ra phong cách năng động, tự tin, lịch thiệp. Mọi cán bộ đều có lòng tự hào về ngân hàng của mình là ngân hàng. tốt nhất, coi ngân hàng nh ngôi nhà chung để vun đắp và có trách nhiệm với nó. đó, mỗi cán bộ nhân viên tự bản thân hoàn thiện mình làm việc và phấn đấu tốt hơn. d) Liên kết, hợp tác giữa các ngân hàng thơng mại.

            Dobson W., Jaquet P.: Financial Services Liberalization in the WTO, Institute for International Economics, 1998

            Prospects, Opportunities, and Chanllenges, Documents Prepared for Training Course Organized by the World Bank and Beijing University, 1999.

            Hanson James A., Honohan Patrick & Majnoni Giovanni: Globalization and National Financial Systems , 2003

            World Trade Policy Review, Canada, 1999

            WTO: Opening Markets in Financial Services and the Role of GATS, 2001

            Ying Quan: Financial Services Liberalization and GATS, 2000

            Bộ Kế hoạch và Đầu t: Phát triển và hoàn thiện thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ ở Việt Nam, 2002

            Bộ Tài chính, Nhìn lại năm đầu tiên về thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kú– , 3/2003

            Đinh Trung Tụng, Hệ thống pháp luật và t pháp Việt Nam liên quan đến Hiệp

            Hà Huy Tuấn, BTA: Cam kết tài chính phi ngân hàng, thuận lợi và thách thức

            Nguyễn Sơn Tờng, Tự dó hoá ngành dịch vụ tài chính, Hội thảo “Những thách thức của ngân hàng thơng mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế”,

            Vũ Thế Vậc, Thơng mại dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng và những cam kết trong BTA, Hội thảo “Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ và những vấn

            Vũ Đức Long, Nội dung cơ bản của thơng mại dịch vụ trong Hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam để đảm bảo–

            Vũ Hoài Anh, Chiến lợc của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực về ngân hàng , Hội thảo “Những thách thức của ngân

            Tạp chí Thị trờng Tài chính Tiền tệ các số năm 2002, 2003

            Tạp chí Ngân hàng các số năm 2003

            Tạp chí Bảo hiểm các số năm 2003

            Thời báo Tài chính Việt Nam các số năm 2003

            Phô lôc a

              Khi một nhà cung cấp dịch vụ độc quyền của một Bên cạnh tranh một cách trực tiếp hay thông qua một công ty phụ thuộc, trong việc cung cấp một dịch vụ nằm ngoài phạm vi độc quyền được phép của mình và thuộc diện điều chỉnh của các cam kết cụ thể đã được Bên đó đưa ra, Bên này bảo đảm rằng, nhà cung cấp dịch vụ đó không lạm dụng vị trí độc quyền của mình để hoạt động trên lãnh thổ của Bên đó một cách không phù hợp với các cam kết đó. Các qui định của Ðiều này cũng áp dụng đối với trường hợp các nhà cung cấp dịch vụ độc quyền, khi một Bên, về hình thức hay trên thực tế, (a) cho phép hay thành lập một số lượng nhỏ các nhà cung cấp dịch vụ và (b) cản trở một cách đáng kể sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ đó trên lãnh thổ của mình. Ðiều 6: Tiếp cận thị trường. Ðối với sự tiếp cận thị trường thông qua các phương thức cung cấp dịch vụ qui định tại Ðiều 1, mỗi Bên dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử đã được qui định theo các quy định, hạn chế và điều kiện đó được thoả thuận và chỉ rừ trong Lộ trỡnh Cam kết cụ thể của mình tại Phụ lục G. Trong các lĩnh vực mà các cam kết về tiếp cận thị trường đã được đưa ra, các biện pháp mà một Bên không duy trì hoặc áp dụng trên một phần hay toàn bộ lãnh thổ của mình, trừ khi được qui định khác trong Lộ trình Cam kết cụ thể của mình, được xác định là:. các hạn chế về số lượng nhà cung cấp dịch vụ dưới các hình thức hạn ngạch số lượng, độc quyền, các nhà cung cấp dịch vụ độc quyền hay các đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết;. các hạn chế về tổng trị giá của các giao dịch dịch vụ hay tài sản dưới các hình thức hạn ngạch số lượng hay các đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết;. các hạn chế về tổng số các giao dịch dịch vụ hay tổng số lượng đầu ra của dịch vụ thông qua các đơn vị số lượng đã được các định dưới hình thức hạn ngạch hay đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết;. các hạn chế về tổng số thể nhân mà có thể được thuê trong một lĩnh vực dịch vụ cụ thể hay một nhà cung cấp dịch vụ có thể thuê và họ là những người cần thiết, và liên quan trực tiếp tới việc cung cấp một dịch vụ nhất định dưới hình thức hạn ngạch số lượng hay đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết;. các biện pháp hạn chế hay đòi hỏi phải theo các hình thức thực thể pháp lý nhất định hay liên doanh thông qua đó một nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp một dịch vụ; và. các hạn chế về sự tham gia góp vốn nước ngoài như hạn chế tỷ lệ tối đa đối với phần nắm giữ vốn của bên nước ngoài hay tổng trị giá của từng dự án hay tổng số dự án đầu tư nước ngoài. Trong các lĩnh vực dịch vụ nêu trong Lộ trình Cam kết của mình trong Phụ lục G, phù hợp với các điều kiện và các chuẩn mực được đưa ra tại đó, mỗi Bên dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia, đối với tất cả các biện pháp ảnh hưởng đến việc cung cấp các dịch vụ, sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho các dịch vụ và người cung cấp dịch vụ tương tự của mình. Một Bên có thể đáp ứng yêu cầu của khoản 1 thông qua việc dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia sự đối xử tương đồng hay khác biệt về hình thức so với sự đối xử mà Bên đó dành cho các dịch vụ hay nhà cung cấp dịch vụ tương tự của mình. Sự đối xử tương đồng hay khác biệt về hình thức được coi là kém thuận lợi hơn nếu nó làm thay đổi các điều kiện cạnh tranh có lợi hơn cho các dịch vụ và nhà. cung cấp dịch vụ của Bên này so với các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự của Bên kia. Ðiều 8: Các cam kết bổ sung. Các Bên có thể đàm phán các cam kết đối với các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ không phải là đối tượng điều chỉnh của Ðiều 6 hoặc 7, bao gồm các cam kết về chuẩn mực, tiêu chuẩn hay các vấn đề về cấp phép. Các cam kết này sẽ được đưa vào Lộ trình cam kết của mỗi Bên. Ðiều 9: Lộ trình cam kết cụ thể. Mỗi Bờn quy định rừ trong Phụ lục G cỏc cam kết cụ thể mà Bờn đú đưa ra theo Ðiều 6 và 7 của Chương này. Ðối với các lĩnh vực mà các cam kết này được đưa ra, Phụ lục đú sẽ chỉ rừ:. các qui định, hạn chế và điều kiện về tiếp cận thị trường;. các điều kiện và chuẩn mực về đối xử quốc gia;. các nghĩa vụ liên quan đến các cam kết bổ sung;. lịch trình thực hiện các cam kết đó nếu cần; và E. thời điểm các cam kết đó có hiệu lực. Các biện pháp không phù hợp với cả Ðiều 6 và Ðiều 7 sẽ được liệt kê trong cột liên quan đến Ðiều 6. Trong trường hợp này, việc liệt kê sẽ được coi là sự qui định một điều kiện hay chuẩn mực đối với cả Ðiều 7. Lộ trình cam kết cụ thể sẽ là phụ lục của Chương này và là bộ phận không thể tách rời của Chương này. Một Bên có thể từ chối các lợi ích của Chương này:. đối với việc cung cấp một dịch vụ, nếu Bên này xác định rằng dịch vụ đó được cung cấp từ hoặc tại lãnh thổ của một nước không phải là một Bên của Hiệp định này;. đối với việc cung cấp một dịch vụ vận tải đường biển, trường hợp có thể áp dụng, nếu Bên này xác định rằng dịch vụ đó được cung cấp bởi:. một tàu được đăng ký theo luật của một nước không phải là một Bên của Hiệp định này, và. một người điều hành hay sử dụng toàn bộ hay một phần tàu đó nhưng của một nước không phải là một Bên của Hiệp định này;. đối với một nhà cung cấp dịch vụ là một pháp nhân, nếu Bên đó xác định rằng đó không phải là nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia. Trong phạm vi điều chỉnh của Chương này và Phụ lục G:. việc mua, thanh toán hay sử dụng một dịch vụ;. việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ mà một Bên yêu cầu phải chào cho công chúng cùng với việc cung cấp một dịch vụ;. sự hiện diện, bao gồm cả sự hiện diện thương mại, của các thể nhân của một Bên để cung cấp một dịch vụ tại lãnh thổ của Bên kia. việc thiết lập, mua lại hay duy trì một pháp nhân, hay. việc thiết lập hay duy trì một chi nhánh hay văn phòng đại diện, tại lãnh thổ của một Bên nhằm mục đích cung cấp một dịch vụ;. một hay nhiều, hay tất cả, các ngành của dịch vụ đó khi dẫn chiếu đến một cam kết cụ thể, như đó được chỉ rừ trong Lộ trỡnh cam kết của một Bờn,. toàn bộ lĩnh vực dịch vụ đó, bao gồm tất cả các ngành dịch vụ của nó nếu không dẫn chiếu tới một cam kết cụ thể;. từ hay tại lãnh thổ của Bên kia, hay đối với dịch vụ vận tải hàng hải, bởi tàu được đăng ký theo luật của Bên kia, hay bởi một thể nhân của Bên đó cung cấp dịch vụ thông qua vận hành hay sử dụng một phần hay toàn bộ tàu đó; hay. trong trường hợp cung cấp dịch vụ thông qua sự hiện diện thương mại, hay sự hiện diện của thể nhân, bởi nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia;. "nhà cung cấp dịch vụ độc quyền" là bất kỳ người nào, thuộc nhà nước hay tư nhân, được một Bên cho phép hay thành lập một cách chính thức hay trên thực tế như là một nhà cung cấp duy nhất dịch vụ đó tại thị trường liên quan trên lãnh thổ của Bên đó;. là công dân của Bên kia; hay. có quyền cư trú dài hạn tại Bên kia, trong trường hợp một Bên mà:. i) không có công dân; hoặc. ii) dành cho người cư trú dài hạn của mình sự đối xử về cơ bản giống hệt như sự đối xử dành cho công dân của mình liên quan đến các biện pháp có ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ;. "pháp nhân" là một thực thể pháp lý bất kỳ được thiết lập hay tổ chức một cách hợp pháp theo luật áp dụng, bất kể vì mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận, và dưới hình thức sở hữu tư nhân hay Nhà nước, bao gồm mọi công ty, công ty tín thác, công ty hợp danh, liên doanh, doanh nghiệp một chủ hay hiệp hội;. được thiết lập hay tổ chức theo luật của Bên kia và tiến hành hoạt động kinh doanh một cách đáng kể tại lãnh thổ của Bên kia; hay. trong trường hợp cung cấp một dịch vụ thông qua sự hiện diện thương mại, được sở hữu hay kiểm soát bởi:. i) các thể nhân của Bên kia; hay. ii) các pháp nhân của Bên kia được xác định theo mục (i).