Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ ngành Nông nghiệp

MỤC LỤC

Sự cần thiết thu hút vốn đầu tư phát triển KH-CN ngành Nông nghiệp 1) Khái niệm vốn đầu tư

Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ, bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Ở giác độ vĩ mô, vốn sản xuất được biểu hiện dưới dạng hiện vật, phản ánh năng lực sản xuất của một nền kinh tế. Để có thể tạo ra được những tài sản vật chất cụ thể, nhất thiết phải sử dụng vốn đầu tư thông qua hoạt động đầu tư. Vốn đầu tư là toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất. Tuỳ theo các mục đích khác nhau, có thể phân loại vốn đầu tư theo các tiêu thức khác nhau:. - Theo cơ cấu tài sản được đầu tư, vốn đầu tư gồm: vốn đầu tư vào tài sản cố định ; vốn đầu tư vào tài sản lưu động. Vốn đầu tư vào tài sản cố định lại được chia thành vốn đầu tư cơ bản và vốn đầu tư sửa chữa lớn. Vốn đầu tư cơ bản làm tăng khối lượng thực thể của tài sản cố định, bảo đảm bù đắp số tài sản cố định bị hao mòn và tăng thêm phần xây lắp dở dang. Còn vốn sửa chữa lớn không làm tăng khối lượng thực thể của tài sản, do đó không có trong thành phần của vốn đầu tư cơ bản. Nhưng vai trò kinh tế của vốn sửa chữa lớn tài sản cố định cũng giống như vai trò kinh tế của vốn đầu tư cơ bản là nhằm bảo đảm thay thế tài sản bị hư hỏng. Vốn đầu tư vào tài sản lưu động là vốn đầu tư nhằm hình thành tài sản lưu động cần thiết. - Theo mục đích đầu tư, vốn đầu tư có thể phân loại thành:. + Vốn đầu tư nhằm tăng năng lực sản xuất + Vốn đầu tư nhằm đổi mới sản phẩm. + Vốn đầu tư nhằm đổi mới thiết bị. + Vốn đầu tư nhằm mở rộng sản xuất, kinh doanh…. - Theo tính chất sở hữu, vốn đầu tư có thể phân loại thành vốn tự có, nợ và sự kết hợp hai hình thức trên. - Theo phạm vi hình thành vốn đầu tư:. + Vốn đầu tư trong nước: là nguồn vốn hình thành trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia. + Vốn đầu tư nước ngoài: là nguồn vốn được hình thành từ những nhà đầu tư nước ngoài. 2) Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển KH-CN 2.1)Nguồn vốn đầu tư trong nước. Hoạt động nghiên cứu của các viện nghiên cứu thường được NSNN cấp kinh phí, một số được sử dụng nguồn tài chính tư nhân và được thực hiện qua những hoạt động đặc biệt, đó là nghiên cứu và triển khai (R&D). Sản xuất Nông nghiệp thường mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào vào điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết… nên thường gặp nhiều rủi ro và sản phẩm có tính mùa vụ. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, triển khai KH – CN ngành Nông nghiệp vào sản xuất Nông nghiệp cũng có độ rủi ro cao. Do đó đầu tư vào phát triển KH – CN ngành Nông nghiệp có độ rủi ro cao, hao phí nhiều nguồn lực… nhưng thời gian thu hồi vốn lại kéo dài nên không thu hút được tư nhân tham gia vào lĩnh vực này mà chủ yếu là do nhà nước đầu tư. Như vây, có thể nói vốn đầu tư có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển KH – CN ngành Nông nghiệp. Nó thúc đẩy sự phát triển KH. – CN ngành Nông nghiệp theo đúng với xu hướng phát triển của KH – CN thế giới. 4) Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư phát triển KH-CN cho ngành Nông nghiệp. Sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội là yêu cầu trước hết để các nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư, có thể dự kiến và thực thi những dự án đầu tư dài hạn, giảm bớt rủi ro trong quá trình đầu tư. Sự ổn định về kinh tế liên quan đặc biệt đến sự ổn định của tiền tệ, sự đúng đắn của các định hướng chiến lược phát triển dài hạn đất nước. Môi trường đầu tư cần được hệ thống luật pháp và chính sách của nhà nước đảm bảo. Hệ thống luật pháp, trước hết là luật đầu tư công bằng, hợp lý và được bảo đảm thực thi trong thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tế. Tạo dựng một nền kinh tế thị trường, với những quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực của cơ chế thị trường. Nhờ đó, các nguồn vốn được huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả. Vấn đề này liên quan trực tiếp đến việc hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trường trong đó có thị trường Khoa học – Công nghệ và thị trường vốn cho phát triển Khoa học – Công nghệ…, đến quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế, đền việc hoàn thiện hệ thống chính sách và khuôn khổ pháp lý đẩm bảo cho hoạt động của nền kinh tế, đến việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội của đất nước. Môi trường đầu tư khuyến khích thu hút đầu tư phải xem lợi nhuận là động lực kinh tế mạnh mẽ kích thích sáng tạo trong đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế. • Môi trường kinh tế: Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, thể chế kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và sự lãnh đạo của Đảng, điều này đã tạo lòng tin cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư. vào Việt Nam.Trong bối cảnh đã gia nhập WTO thì các chính sách khuyến khích như chính sách giảm thuế nhập khẩu, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp… lại càng đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong việc thu hút vốn đầu tư cho Khoa học – Công nghệ. • Môi trường chính trị: Sau vụ việc 11-9 ở Mỹ việc ổn định chính trị được liệt vào danh sách các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư. Hiện nay nước ta được đánh giá là nơi có môi trường chính trị an toàn, là một điểm đầu tư thuận lợi của các nhà đầu tư nước ngoài. • Môi trường xã hội: Các yếu tố khách quan như: vị trí địa lí, điều kiện tư nhiên, tài nguyên thiên nhiên, con người, phong tục tập quán… cũng ảnh hưởng một phần đến quyết định đầu tư cho phát triển Khoa học – Công nghệ và hướng đầu tư cho Khoa học – Công nghệ cho phù hợp với từng vùng. • Cơ sở hạ tầng: nếu không có sự đầu tư đáng kể vào việc nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng thì việc duy trì và thu hút dòng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nói chung cũng như phát triển Khoa học – Công nghệ ngành Nông nghiệp nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn. 4.2) Thị trường Khoa học – Công nghệ và thị trường vốn cho phát triển KH – CN. Hoạt động Khoa học – Công nghệ thường gặp nhiều rủi ro. Các vấn đề nghiên cứu không ai chắc được là sẽ thành công hay không cũng như có được ứng dụng vào thực tiễn hay không. Do đó đầu tư vào phát triển Khoa học – Công nghệ là một loại hình đầu tư có độ rủi ro cao, hao phí nhiều nguồn lực. Do đó việc phát triển hay không phát triển, ổn định hay không oỏn định của thị trường Khoa học – Công nghệ cũng ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư phát triển Khoa học – Công nghệ. Nếu thị trường KH – CN ém phát triển,. không ổn định, việc áp dụng các tiến bộ Khoa Học – Công nghệ sẽ bị hạn chế do đó sẽ hạn chế đầu tư cho KH – CN của khu vực dân doanh. Khi thị trường KH – CN phát triển, việc mua bán ,nhập khẩu CN từ nước ngoài trở nên dễ dàng buộc các doanh nghiệp, người dân muốn tồn tại được phải đầu tư nghiên cứu, ứng dụng những Công nghệ mới phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Để thu hút vốn đầu tư, bên cạnh việc phát triển thị trường KH – CN ta còn cần phải tạo lập và thúc đẩy thị trường vốn cho phát triển KH – CN phat triển. Lao động Nông nghiệp của Việt Nam chủ yếu là lao động phổ thông , không có trình đọ, không có kỹ năng, kinh nghiêm… là một trong những rào cản cho quá trình đầu tư phát triển KH – CN cũng như quá trình thu húta vốn đầu tư phát triển KH – CN. Do đó cần có những chính sách đào tạo nguồn nhân lực trong Nông nghiệp là một trong những biện pháp lâu dài thu hút vốn đầu tư phát triển ngành Nông nghiệp nói chung cũng như phát triển KH – CN ngành Nông nghiệp nói riêng. 4.4) Các chính sách xúc tiến đầu tư nói chung và đầu tư vào KH – CN ngành Nông nghiệp nói riêng.

Thực trạng về vốn đầu tư phát triển KH-CN ngành Nông nghiệp

Tình hình phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Hưng Yên

Giá trị sản xuất (theo giá thực tế) (tỷ đồng). Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007; Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 2008 Trong cơ cấu sản phẩm trồng trọt, một số sản phẩm chủ lực vẫn giữ vai trò quan trọng trong những năm qua. Cây lương thực vẫn là nhóm cây trồng đóng góp tỷ trọng giá trị lớn nhất chiếm hơn 50%, sau đó là cây ăn quả và cây rau đậu, cây CN hàng năm. Cơ cầu sản phẩm trồng trọt cũng đã có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng cây lương thực và tăng tỷ trọng cây ăn quả, rau đậu, phản ánh quá trình chuyển đổi tích cực trong cơ cấu cây trồng. Bảng 2.6 : Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất một số cây trồng ngành trồng trọt. Tổng giá trị sản. Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2007; Sở nông nghiệp tỉnh Hưng Yên. Bảng 2.7: Diện tích gieo trồng các loại cây. Hưng Yên 1.1)Cây lương thực. Những năm gần đây cây ăn quả ( chủ yếu nhãn, vải, cam…) đang là một trong những đối tượng ưu tiên được lựa chọn đưa vào sản xuất trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Hưng Yên cho hiểu quả kinh tế khá cao và ổn định ( bình quân cho thu nhập từ 50-100 triệu đồng/ha/năm), đồng thời sản phẩm còn có thể chế biến phục vụ nội tiêu và xuất khẩu (như long nhãn, vải khô, mứt táo…).

Bảng 2.4:Cơ cấu giá trị sản xuất Nông nghiệp
Bảng 2.4:Cơ cấu giá trị sản xuất Nông nghiệp

Thực trạng về KH-CN ngành Nông nghiệp tỉnh

• Vùng tiêu trực tiếp ra sông lớn (như các vùng ven sông Luộc) bằng các trạm bơm tiêu. • Vùng tiêu động lực vào các trục Bắc Hưng Hải. • Vùng tiêu tự chảy vào trục chính Bắc Hưng Hải rồi ra cống Cầu Xe, An Thổ. Như vậy tiêu ứng bằng động lực và tự chảy ở Hưng Yên đã đảm bảo tiêu được toàn bộ lưu vực ứng với hệ số tiêu đạt bình quân toàn tỉnh là 3,70l/s/ha. Tuy nhiên hiện nay do có sự biến động và thay đổi của điều kiện khí tượng thuỷ văn, sự hạn chế trong đầu tư và quản lý khai thác, sự tăng mực nước ở các cửa Cầu Xe, An thổ nên một ssó diện tích chưa đáp ứng được với hệ số tiêu mới và những vùng tự chảy nay phải tiêu bằng động lực do vậy cần thiết phải bổ sung thêm trạm bơm để giải quyết tiêu úng cục bộ. 1.4)Công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai. Hưng Yên đặc biệt chú trọng tới công tác này. Thường xuyên chỉ đạo lực lượng quản lý đờ, kố, theo dừi, bỏm sỏt tỡnh trạng của cỏc tuyến đờ, kố, cống qua dê… để có biện pháp xử lý, ngăn chặn kịp thời, hiệu quả. Trong những năm vừa qua, với sự quan tâm chỉ đạo thực hiện có hiệu quả của các cấp các ngành, Hưng Yên đã ngăng chặn và xử lý kịp thời được nhiều vụ vi phạm pháp lệnh đê điều… đảm bảo an toàn cho các tuyến đê, cho sản xuất và dân sinh góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh. 2) Cơ giới hoá Nông nghiệp. NXBTK Việc vận chuyển sản phẩm cũng như các yếu tố phục vụ cho sản xuất cũng được cơ giới hoá nhưng chưa cao, do tỷ lệ đường nông thôn chưa được kiên cố hoá vẫn còn cao, phần lớn đường ra các khu sản xuất (đường ra đồng) là nền đất nên hạn chế tới cơ giới hoá. Các chỉ tiêu về máy móc thiết bị hiện đại của Hưng Yên đều thấp hơn nhiều so với đồng bằng sông Hồng và cả nước. sấy sản phẩm. Máy chế biến lương thực. Máy chế biến thức ăn gia súc. Đơn cị: cái. Nguồn: Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản 2006 – NXBTK Chế biến, bảo quản sản phẩm Nông nghiệp và sản phẩm phục vụ Nông nghiệp cũng ngày càng được cơ giới hoá. Trong những năm qua tỉnh ta phối hợp với cục chế biến nông lâm sản chuyển giao 4 lò sấy Công nghệ sạch để chế biến nhãn, vải, táo, quất. nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ xuất khẩu. 3) Điện khí hoá Nông nghiệp. Trong những năm gần đây việc sử dụng nguồn điện năng vào các hoạt động sản xuất Nông nghiệp cũng ngày càng gia tăng. Để thực hiện điện khí hoá Nông nghiệp thì cấn phải hình thành được mạng lưới điện thông suốt từ nơi phát điện đến tận các cơ sở sử dụng điện các trang trại trồng trọt, chăn nuôi…. Thực hiện chủ trương điện khí hoá nông thôn, hệ thống lưới điện đã được đưa về thôn xóm, phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Việc sử dụng điện trong một số khâu sản xuất Nông nghiệp ngày càng tăng. Trong công tác thuỷ lợi, đa số các máy bơm sử dụng trong các trạm bơm đều sử dụng nguồn năng lượng điện để hoạt động, tỷ lệ máy bơm sử dụng nguồn năng lượng khác chủ yếu là máy bơm nhỏ, dã chiến. Trong công tác chế biến sản phẩm nông - thuỷ sản, đa số các máy xay, xát… đều sử dụng điện thay vì sử dụng dầu như trước đây. Trong các trang trại chăn nuôi, việc sử dụng điện để sưởi ấm, thắp sáng hay ấp trứng… ngày càng lớn. Việc sử dụng điện trong công tác sưởi ấm cho vật nuôi và ấp trứng làm tăng hiệu quả trong công tác chăn nuôi và hiệu quả ngành Nông nghiệp. 4) Hoá học hoá Nông nghiệp.

Bảng 2.18 : Hiện trạng công trình thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.18 : Hiện trạng công trình thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên